nuôi dưỡng mẹ anh suốt đời. Nghe tin anh rể chết, chị mình yêu cầu tòa án buộc người phụ nữ đó phải chia thừa kế phần di sản của anh rể để lại cho hai người con là Thủy và Phúc hưởng thừa kế nhưng người phụ nữ này phản đối. Qua điều tra được biết căn nhà thuộc sở hữu chung của anh rể và chị mình trị giá 600 triệu đồng và các tài sản, đồ dùng khác trị
chứng, thù lao công chứng và chi phí khác: nộp tại tổ chức công chứng công chứng hợp đồng tặng cho.
* Phí công chứng: Thu theo quy định tại Điều 66 Luật Công chứng và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 08/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 19/01/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng.
Theo đó
.Do suy nghĩ đơn giản nên tôi không làm thủ tục sang tên thời điểm đó. Năm 1995 Bố tôi mất. Và tôi vẩn cứ để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố tôi đến nay. Bây giờ năm 2013 tôi muốn sang tên tôi để sau này tôi mất đi con cái tôi thuận tiện,tránh rắc rối về thừa kế. Nhưng chị gái tôi lại không đồng ý làm giấy xác nhận cho tôi sang tên mà bảo
sản theo quy định của pháp luật. Pháp luật công nhận và bảo vệ quyền sở hữu của chủ sở hữu. Điều 169 Bộ luật Dân sự quy định:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân và chủ thể khác được pháp luật công nhận và bảo vệ.
- Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu đối với tài sản của mình.
Chủ sở hữu có quyền tự
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
hỏi làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia tài sản thừa kế của mỗi người. Chị gái tôi có quyền không cho mẹ tôi bán nhà hay không? Xin cảm ơn
Ông Bà nội tôi là: Bùi Văn Cấp và Nguyễn Thị Nhàn. Các con (3 trai và 3 gái): Bùi Thị Được, Bùi Văn Hòa, Bùi Văn Bình, Bùi Văn Hùng, Bùi Thị Lập, Bùi Thị Huệ (lần lượt theo thứ tự sinh ra từ trước đến sau). Bà Bùi Thị Được là con gái trưởng, Ông Bùi Văn Hòa là con trai trưởng. Ông nội tôi chết năm 2001. Bà nội tôi chết năm 2004
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Trung tâm tư vấn pháp luật và chính sách về y tế, HIV/AIDS - Hội Luật gia Việt Nam xin trả lời như sau:
Căn cứ Điều 675 BLDS, khi người để lại di sản chết mà không có di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS, những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản là bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng
.11.2003 của Quốc hội khóa XI, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02.04.2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của UBND theo quy định của pháp luật. Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế hoặc thông qua hình thức
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thoả thuận hoặc theo quyết định của Toà án.
Ðiều 676: Người thừa kế theo pháp luật
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Theo bạn trình bày thì tôi hiểu mẹ bạn trước khi chết không để lại di chúc, tài sản để lại thừa kế theo luật là Quyền sử dụng đất. Tài sản này sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn là:
Chồng, Bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của mẹ bạn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự
Điều 676. Người
Em chào luật sư: Em có câu hỏi như sau: Bà ngoại em năm nay 74 tuổi, sinh hạ được 1 người con gái là mẹ em. Bà đã làm bản di chúc để lại toàn bộ tài sản bao gồm: đất đai 120m2 và nhà cửa, vật dụng khác trên đất cho mẹ em. Bản di chúc đã được thôn, xóm, xã đóng dấu xác nhận. Hiện nay Bà em vẫn còn sống. Vậy em muốn hỏi là: Sau khi bà em mất thì
phần đất để trả (chúng tôi làm theo chuyển nhượng chứ không phải cho tặng) Có hiệu quả không? Hiện tại mẹ tôi sợ bên cậu có nhiều tiền và quen tranh chấp, và khi mẹ tôi đi nước ngoài trong tuần tới, sợ là tôi không làm gì được. Xin hỏi tôi có cơ sở đòi lại đất mà mẹ mua cho ngoại, ngoại làm di chúc cho tôi, cậu đã ký? Nếu di chúc thất lạc còn
nhân nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
+ Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế
.
- Thẻ học viên, sinh viên học theo hệ tập trung từ 2 năm trở lên của các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, học viện; giấy giới thiệu của nhà trường.
Ngoài ra, cần xuất trình:
- Giấy khai đăng ký xe.
- Giấy chứng nhận đăng ký xe.
- Văn bản thừa kế theo quy định của pháp luật.
- Biên lai hoặc giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
kiện đòi lại quyền được thừa hưởng đất của mình. Vậy tôi xin Luật sư tư vấn cho: 1) Anh cháu trưởng của Ông nội tôi có được toàn quyền sử dụng đất đó không? 2) Nếu chú tôi kiện thì chú tôi có được hưởng theo di chúc cũ (có cả Bà nội tôi ký tên không) Tôi xin chân thành cảm ơn và mong sớm nhận được hồi âm để tư vấn cho gia đình khỏi khúc mắc.