Điều trị ngoại trú trong khám, chữa bệnh được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Tấn Kỳ, tôi có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau: Tại bệnh viện có điều trị ngoại trú và điều trị nội trú. Ban biên tập cho tôi hỏi, pháp luật quy định thế nào về điều trị ngoại trú ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập
Em tên là Hoàng Anh Thư, SĐT: 098***, em muốn hỏi: Nguyên tắc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện em đang tập sự tại một bệnh viện tư trong thành phố. Em rất quan tâm tới các quy định về điều trị ngoại trú. Em có tìm hiểu các quy định pháp luật về vấn đề này nhưng
Bạn đọc Trần Thị Thu, địa chỉ mail thutran****@gmail.com hỏi: Kê đơn thuốc hướng tâm thần và tiền chất trong điều trị ngoại trú được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện em đang tập sự tại một bệnh viện tư trong thành phố. Em rất quan tâm tới các quy định về điều trị ngoại trú. Em có tìm hiểu các quy định
Em tên là Trần Thị Uyên, SĐT: 01633***, em muốn hỏi: Kê đơn thuốc của cơ sở khám, chữa bệnh có ứng dụng công nghệ thông tin trong kê đơn thuốc điều trị ngoại trú được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện em đang tập sự tại một bệnh viện tư trong thành phố. Em rất quan tâm tới các quy định về điều trị ngoại
Từ ngày 1/7/2013 mức lương tối thiểu theo quy định của Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thực hiện BHYT quy định mức đóng và mức hưởng BHYT được gọi là mức lương cơ sở. Mức lương cơ sở làm căn cứ xác định mức đóng BHYT cho một số nhóm đối tượng và mức chi trả chi phí khám, chữa bệnh BHYT trong một số trường hợp là 1.150.000 đồng.
Theo đó
Tôi muốn hỏi là tôi sinh mổ ở BVĐKTN Cao Văn Chí Tây Ninh chi phí gần 10 triệu đồng. Tôi có bảo hiểm y tế đăng ký KCB tại BVĐKTN Cao Văn Chí, tôi phải chi trả gần 7 triệu đồng. Vậy có đúng không ?
Tôi có tham gia bảo hiểm y tế, do bị bệnh nặng nên đã đi khám chữa bệnh vượt tuyến. Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ chi trả chi phí khám chữa bệnh cho trường hợp của tôi như thế nào?
Tôi đã đóng BHXH được 17 năm, nay bị suy thận, phải điều trị lọc máu chu kỳ, chi phí cùng chi trả 20% bảo hiểm của tôi đã nhiều hơn 5 tháng lương cơ bản. Nay, tôi muốn xin giấy không cùng chi trả theo Luật BHXH, vậy thủ tục gồm những giấy tờ gì?
những đối tượng này cũng như trách nhiệm của các cơ quan có liên quan. Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu có một vài nội dung tôi chưa hiểu lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Trách nhiệm của cơ quan bảo hiểm xã hội trong vấn đề bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động là gì? Văn bản nào quy
Bà Nguyễn Phi Loan (Nam Định) hỏi: Trường hợp tôi điều trị bệnh tại nơi đăng ký bảo hiểm y tế nhưng do tôi để thẻ bảo hiểm y tế ở chỗ khác, không xuất trình thẻ bảo hiểm y tế nên không được hưởng quyền lợi. Đề nghị Quý Báo cho biết trường hợp của tôi có được thanh toán lại chi phí chữa bệnh không, nếu được thì cơ quan nào thanh toán?
Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm về bảo hiểm trách nhiệm trong khám, chữa bệnh là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm trong khám, chữa bệnh của cơ sở khám, chữa bệnh, nhưng một số nội dung quy định về vấn đề này tôi còn chưa rõ lắm. Vì thế, tôi có một
Tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Kiên Giang đề nghị Bộ Tài chính và Bộ Y tế sớm ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc thực hiện đồng chi trả 5% chi phí khám chữa bệnh BHYT cho đối tượng là hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội không có khả năng chi trả. Đồng thời, cử tri tỉnh Kiên Giang cũng kiến nghị nhóm đối tượng là hộ
GD&TĐ - Tôi được tuyển dụng làm giáo viên dạy thể dục tại trường công lập. Tôi có ý định sinh con nhưng Hiệu trưởng trường tôi nói, trong thời gian tập sự không được sinh con. Nếu vi phạm sẽ không được hưởng các chế độ thai sản và các chế độ chính sách hiện hành khác. Xin hỏi trường hợp của tôi nếu sinh con thì có được hưởng các chế độ thai
Tôi muốn hỏi có phải BHXH có quy định DN nào nợ tiền đóng BH thi không được lấy thẻ BHYT cho nguời lao động. Văn bản nào hướng dẫn như vậy, tại sao lại chế tài như vậy. DN nợ thì đã phải trả lãi,tại sao những nguời lao động lại phải chịu thiệt thòi .DN nợ là chuyện của DN .Còn thẻ của nguời lao động phải cho họ nhận thẻ để khám bệnh chứ. Tôi
cán bộ, công chức là tự ý bỏ việc để đến làm việc ở cơ quan, tổ chức khác không được sự đồng ý của người có thẩm quyền. Thông thường trường hợp này, người phạm tội từ bỏ luôn chức danh “cán bộ, công chức” để làm một việc có thu nhập cao hơn như: bỏ cơ quan nhà nước để làm kinh tế tư nhân; bỏ bệnh viện mà ra thành lập trung tâm khám chữa bệnh tư nhân
1/ Chi phí trong trường hợp đã được ngân sách nhà nước chi trả.
2/ Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
3/ Khám sức khỏe.
4/ Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
5/ Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên
Xin cho biết, khi đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu hoặc khám bệnh, chữa bệnh không theo tuyến chuyên môn kỹ thuật ( trừ trường hợp cấp cứu) và có trình thẻ BHYT thì được quỹ BHYT thanh toán chi phí như thế nào ?
/ thẻ còn ở cơ quan nhà nước mua thì bao nhiêu ?. 2. Trong Khám chữa bệnh tôi thấy hiện tại đang phân cấp ra làm hai loại thẻ bảo hiểm. như tôi là làm việc ở cơ quan nhà nước được cơ quan mua và cấp cho nên tôi được khám tại bệnh viện Lê Lợi còn bảo hiểm của vợ tôi mà ra phường 11 mua thì khám ở trung tâm y tế tp vũng tàu. Chất lượng khám và cấp thuốc