cuộc hôn nhân, do vậy mảnh đất do mẹ bạn mua vẫn được xem là tài sản chung của ba mẹ bạn vì nó được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân.
3/ Nếu ba và mẹ bạn có ly dị với nhau thì phần đất của bà nội bạn đã cho riêng ba bạn về nguyên tắc vẫn không được chia vì đây là tài sản riêng. Còn nếu ba bạn muốn chia thì đó là quyền của ông ấy. Bạn có thể tham
thể đứng tên được thì chị gái tôi sẵn sàng để các chứng từ đó mang tên con? Còn nếu không được chị tôi muốn mang tên mình và sau này khi con khôn lớn đủ 18 tuổi chị tôi sẽ sang tên cho con. Chị tôi thấy rất bất công vì đó là tài sản của vợ chồng chị nhưng lại bị bên nội giữ. Chị tôi phải làm như thế nào để lấy lại tài sản? Cháu trai vẫn sống với mẹ
nhưng chính những việc làm vô lý của bác cả đã khiến cho gia đình tôi có nhiều mâu thuẫn. Tôi biết đến những quy định của pháp luật về thừa kế, nhưng phong tục ở địa phương, không phải lúc nào cũng có thể đưa nhau ra tòa để giải quyết và còn có việc liên kết với chính quyền địa phương, do vậy những kiến thức quy định trong luật mặc dù là rất rõ ràng
Thưa luật sư. Tôi có đi làm việc tại một công ty Thiết kế Thời Trang. Tôi có ký Hợp đồng lao động thử việc, loại Hợp đồng lao động 02 tháng bắt đầu từ ngày 12/08/2013 đến 11/10/2013. Sau khi thử việc đạt yêu cầu tôi được ký tiếp Hợp đồng lao động, loại Hợp đồng lao động 06 tháng từ ngày 01/10/2013 đến 31/03/2014, Sau đó tôi lại được ký tiếp hợp
Hiện nay gia đình tôi có xẩy ra tranh chấp về chia tài sản thừa kế (không có di chúc). Vậy xin luật sư cho biết quy định của pháp luật về chia thừa kế theo pháp luật ra sao. Người được thừa kế theo pháp luật như thế nào. Nếu con của người có tài sản để lại mà chết thì cháu được thừa kế như thế nào.
Em trai tôi đã lập gia đình năm 1991, ở riêng trên nền đất của ba tôi. Năm 2010 ba tôi đã chia đất cho các con và em trai tôi đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là em trai tôi nhưng trong khi làm thủ tục giấy đất em trai tôi đã cho vợ ký thừa kế. Như vậy khi ly hôn mảnh đất ấy có còn
nên vẫn nhẫn nhục hằng ngày vì những lời sĩ vả của ông và bên nội cả hai chúng tôi ông cũng không tha. Ba tôi làm viên chức nhà nước lương cũng không cao hơn mẹ tôi là bao nhưng vì bà làm tư nhân sau này không có lương hưu. Bố mẹ tôi có tài sản là căn nhà và sổ tiết kiệm (ba tôi biết nhưng không biết số tiền cụ thể là bao nhiêu) bà đã chuyển sang tên
Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”?
Theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, thì người sử dụng đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mới được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh
Cha mẹ tôi mất có di chúc chia tài sản đất (đã có sổ hồng đứng tên cha mẹ tôi) cho ba người con, trong đó có tôi. Hiện hai người kia chưa làm được sổ đỏ vì đang ở nước ngoài. Vậy thủ tục xin cấp sổ đỏ phần đất tôi được hưởng trong di chúc có được làm riêng lẻ (tôi đã làm thủ tục tách thửa)? Theo luật, có bắt buộc phải làm sổ đỏ cho tất cả người
từ năm 1996 chỉ có 3 hộ quản lí vậy tại sao lại cấp trồng 7 hộ liền kề? 7 hộ đó là những hộ nào? cấp vào thời gian nào? trách nhiệm thuộc về ai? giải quyết như thế nào ? 3 . Tại sao trong thửa đất của gđ em lại có đất đồi nhà ông Tân và đất đồi nhà bà Dung ( Ông Tân và gđ em không có sự tranh chấp về ranh giới. Còn khi giao đất bà Dung k nhận nên
tách cái mảnh đất của Bà cháu ra làm 2, rồi làm sổ đỏ. Như vậy, theo cháu vì là mảnh đất vẫn đứng tên Bà cháu nên Chú A kia không thể tự ý tách đất và làm sổ khi chưa có cháu và Chú cháu. Trước đó Chú A và người nhà luôn mạnh miệng nói mảnh đất của Bà cháu chỉ có căn nhà tạm 60² cháu đang ở thôi. Mà trên thực tế diện tích trong sổ thuế là 5 miếng (180
Xin chào các luật sư, tôi đang thấy khó khăn về mặt pháp lí với vấn đề sau ,mong các luật sư tư vấn giúp tôi. Vấn đề của tôi như sau: Năm 1991 cha tôi lập gia đình nhưng đang ở chung với ông bà nội, vì muốn ra riêng nên đã làm đơn lên UBND xã (đã có sự thông qua ban cán sự thôn) xin cấp đất. Sau khi được xét duyệt của cơ quan có thẩm quyền, cha
Kính gửi luật sư: Tôi có việc không giả quyết được về chia di sản thừa kế như sau: Trước kia bố mẹ tôi ly thân, bố tôi bán đi một nửa nhà đất để đưa tiền cho mẹ tôi đi mua chỗ khác ở cùng với em trai đầu. Phần nhà đất còn lại bố tôi ở cùng với em trai thứ 2,. tôi và em gái, hai người coi như thỏa thuận phân chia xong tài sản. Sau này khi em
Tháng 4 năm 2007 tôi có mua mảnh đất của ông A nhưng chưa được sang tên sổ đỏ. Giấy tờ mua bán không có dấu đỏ mà chỉ có trưởng thôn ký. Cũng trong thời gian đó gia đình ông A đã mang sổ đỏ này đi thế chấp ngân hàng cùng nhiều sổ đỏ khác. Đến nay gia đình ông A đã trả nợ cho ngân hàng nhưng lai bi kiện vì không trả được nợ cho gia đình ông C