/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN, từ 1/7/2013, cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công, thu nhập từ kinh doanh được giảm trừ gia cảnh vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế là 9 triệu đồng/tháng đối với người nộp thuế (108 triệu đồng
kèm theo các danh hiệu được Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng về cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thu nhập từ đầu tư vốn, gồm
240tr đồng và nộp thuế GTGT và trước bạ khoảng 25tr. Do không có nhu cầu sử dụng nữa nên ông A đã bán lại cho vợ chồng tôi lô đất trên cũng với giá như trên hợp đồng 240tr đã giấy biên nhận tiền kiêm hợp đồng chuyển nhượng. Vì ông A chưa nhận được sổ đỏ nên tôi yêu cầu làm hợp đồng ủy quyền có công chứng với nội dung vợ chồng ông A (bên A) ủy quyền
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
Công ty chúng tôi xin được bù trừ số tiền quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nộp thừa) cho những lần nộp tiền thuế thu nhập cá nhân phát sinh hàng tháng được không?
Công ty chúng tôi có một số cộng tác viên hỗ trợ phát triển thị trường. Công ty không ký hợp đồng lao động với họ. Khi trả thù lao cho các cộng tác viên, chúng tôi khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 10% nhưng họ chưa có mã số thuế cá nhân. Vậy, khi quyết toán thuế chúng tôi chỉ kê khai số CMND của cộng tác viên hay phải đăng ký mã số thuế cá nhân
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thì tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; còn di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy trong khối tài sản mà ông đang quản lý hiện nay gồm có tài sản của ông và di sản của vợ ông chết để lại cho ông. Khi vợ ông
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
. Hiện nay, căn nhà nói trên đã bị hư hỏng, nên tôi muốn tu sửa và làm thêm nhà ở thì anh chị của tôi không đồng ý và yêu cầu chia thừa kế. Vậy xin hỏi: Nếu tôi tiến hành tu sửa và xây dựng nhà ở, anh chị tôi đứng ra tranh chấp có đúng hay không? Tôi phải nhờ cơ quan nào có thẩm quyền để giải quyết?
Hộ khẩu là phương tiện quản lý con người về mặt hành chính theo quy định của Luật cư trú còn vấn đề thừa kế phát sinh từ quan hệ gia đình theo quy định của Bộ luật dân sự. Hai quan hệ này hoàn toàn độc lập và ko phụ thuộc lẫn nhau. Nói một cách khác: Cho dù bạn có hộ khẩu trong gia đình cha mẹ ruột hay đã chuyển hộ khẩu đến một nơi khác, thậm chí
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
1975 đến nay tôi quản lý trực tiếp lô đất trên và hằng năm tôi đã đóng thuế đất ở cho nhà nước. Bên cạnh đó hằng năm tôi cũng đã chăm lo hương khói, cúng giỗ tổ tiên chung của hai phía gia đình. Vậy xin Luật sư cho tôi dược hỏi: - Đây có phải là đất hương hỏa của ông nội tôi để lại không, trong khi không có giấy tờ gì để lại từ ông nội tôi liên quan
mai táng;
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
3. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
4. Tiền công lao động;
5. Tiền bồi thường thiệt hại;
6. Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
7. Tiền phạt;
8. Các khoản nợ khác đối với cá
Khi bố tôi mất, hai anh em tôi tổ chức đám tang cho bố và tiền phúng viếng nhận được là 120 triệu đồng Xin hỏi luật sư số tiền đó có phải là di sản thừa kế không và được chia thừa kế theo di chúc hay chia thừa kế theo pháp luật.
Vào tháng 03-2009 bà nội tôi mất có để lại một căn nhà và một thửa ruộng. Trong lúc hấp hối bà tôi có để lại Di trúc miệng là số đất trên cho cháu nội (3 đứa) mỗi đứa 2 công, còn lại bao nhiêu thì để thờ cúng ông bà tổ tiên tất cả các con của nội tôi đều nghe. Nhưng số đất trên không biết sau người cô út tôi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
như sau: - Bán 1 phần ruộng lúa trả nợ, với phần ruộng lúa còn lại thì 50% chia cho vợ, và 50% chia đều cho 8 phần. - Nhà: 50% do vợ ông A đứng tên, 50% còn lại chia đều cho 8 phần. Phần chia cho con trai Út sẽ được quy thành tiền mặt để con trai Út làm vốn làm ăn. Tuy nhiên, vì vợ ông A đã lẩn do tuổi già, nên chị cả X sẽ đứng tên toàn bộ căn nhà