tiền đến Tòa án nhân dân huyện quận nơi bị đơn cư trú, làm việc để yêu cầu giải quyết.
Nếu người đó có hành vi trốn tránh trách nhiệm trả tiền hay bỏ trốn thì bạn có thể tố cáo tới cơ quan công an để xử lý vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự năm 1999 như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Chúng tôi là Công ty xây dựng chuẩn bị ký hợp đồng xây dựng dự án cho đối tác tại tỉnh Long An. Tôi muốn hỏi trường hợp xảy ra tranh chấp thì sẽ khởi kiện tại Tòa án kinh tế Hải Phòng hay Long An? Tôi muốn chọn Tòa án Hải Phòng để thuận tiện việc đi lại có được không? Mong Luật sư tư vấn cho tôi.
1/ Công ty A và công ty B ký hợp đồng vay vốn tín dụng. Trong hợp đồng kinh tế này không có điều khoản nếu có tranh chấp không tự giải quyết được thì hai bên sẽ cùng nhau đưa ra tòa án nơi nào giải quyết. Khi tranh chấp xảy ra, 2 bên thống nhất chọn Tòa án tỉnh Q giải quyết, tuy nhiên vụ án này lại thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện B. Như
Quyền lựa chọn tòa án của nguyên đơn, người yêu cầu quy định tại Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 như sau:
“Điều 40. Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
1. Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường
Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp trong những trường hợp nào? Tôi là một nguyên đơn trong một vụ án dân sự. Tôi nghe nói nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp, nhưng tôi không biết là trong những trường hợp nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp
Chúng tôi là Công ty xây dựng chuẩn bị ký hợp đồng xây dựng dự án cho đối tác tại tỉnh Long An. Tôi muốn hỏi trường hợp xảy ra tranh chấp thì sẽ khởi kiện tại Tòa án kinh tế Hải Phòng hay Long An? Tôi muốn chọn Tòa án Hải Phòng để thuận tiện việc đi lại có được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Bản án tuyên ông A trả cho ông B số tiền cụ thể và lãi suất chậm thi hành án kể từ ngày ông A có đơn yêu cầu thi hành án. Cơ quan thi hành án đã thụ lý và ra quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu. Trong thời gian tổ chức thi hành, ông B đã trả được 1/2 số tiền, cơ quan thi hành án tiến hành xác minh điều kiện thi hành án của ông B, kết quả
thêm khoản tiến lãi do chậm trả theo mức suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước Việt nam công bố tương ứng với số tiền và thời gian chưa thi hành án. Quá trình thi hành án đến tháng 3 năm 2016 người phải thi hành án mới thi hành xong đủ số tiền theo quyết định của tòa án. Đối với lãi suất chậm trả Chi Cục thi hành án dân sự huyện tính từ ngày có đơn yêu
“Chị tôi cho bạn vay tiền làm ăn, thu lãi song giấy nợ không ghi thời hạn. Nay đề nghị trả tiền, người vay gây khó khăn. Một chị khác vì nể đồng nghiệp mà cho mượn tên và hộ khẩu đi vay tiền xóa đói giảm nghèo. Ngay người đó bỏ trốn và chị ấy phải trả thay. Vậy có cách nào để khởi kiện ra tòa và thu tiền?” (bạn đọc Hồng Vân).
nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác.
Tuy nhiên, cũng theo Điều 6 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 quy định về: “Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự”
1
người làm chứng thì căn cứ Điều 93 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình
số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định
Điều 4 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 quy định về quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp: Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án
Tôi ghi âm lén giao dịch của một đối tác. Tôi muốn biết nếu sau này có phải ra tòa, tôi có được sử dụng nội dung các cuộc ghi âm này như là bằng chứng hay không?
Năm 1980, ông Bình (1957) có tổ chức đám cưới với bà Suôn (1959) nhưng không đăng ký kết hôn. Sau đó ông bị cơ quan công an cắt hộ khẩu nên khi sinh con đầu lòng gia đình đã đi khai sinh cho con và khai tên người chú ruột là Hoàng thành cha của trẻ (người chú sinh năm 1963 mới 17 tuổi vào thời điểm đó). Tương tự như vậy năm 1987 và 1995 đều
Để có thể xác minh việc công khai minh bạch trong xét xử vụ án hành chính thì tôi có quyền được ghi âm ghi hình trong phiên tòa không? Tôi là người khởi kiên. Xin cảm ơn!
Nội dung ghi âm lén có dùng làm chứng cứ được không? Tôi thường ghi âm những cuộc trao đổi quan trọng giữa mình và đối tác làm ăn. Tôi muốn biết khi xảy ra việc phải nhờ đến toà giải quyết, tôi có thể sử dụng nội dung ghi âm này là bằng chứng bảo vệ mình hay không? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Theo Điều 93 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì: Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng hoặc do Tòa án thu thập được theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định các tình tiết khách quan