Hai vợ chồng tôi đã kết hôn và có 1 con trai được 9 tháng. Vì mâu thuẫn gia đình, vợ và con tôi đã về nhà ngoại sống. Khi tôi tới thăm con thì bị vợ tôi ngăn cản và vợ tôi còn yêu cầu tôi phải chu cấp cho con. Giờ tôi muốn làm thủ tục ly hôn và xin hỏi: tôi có được tự do tới thăm con không? nghĩa vụ cấp dưỡng của tôi với con được luật pháp quy
Vợ chồng tôi sống với nhau có 1 con chung. Vì có nhiều mâu thuẫn trong cuộc sống, chúng tôi đã ly hôn cách đây 3 năm. Lúc đó, vì tôi không có việc làm, không đủ điều kiện nuôi con nên chúng tôi thống nhất cho chồng tôi nuôi con. Nay, con tôi được 10 tuổi, chồng tôi đã có vợ khác, tôi có việc làm ổn định nên tôi muốn xin được nuôi con thì có
Chào các Luật Sư! Tôi năm nay 32 tuổi, có công việc ổn định tại 01 ngân hàng với mức lương 06 triệu đồng/ tháng; vợ tôi 30 tuổi, hiên là giáo viên mới mức lương 2.5 triệu đồng/tháng. Chúng tôi cưới nhau từ năm 2006 đến nay đã được 02 con. Cháu trai lên 5 tuổi còn cháu gái lên 3 tuổi. Nếu vợ chồng tôi quyết định ly hôn thì tôi có được nuôi cả
bạn nên tôi quá xót ruột trước hoàn cảnh đó nên muốn làm một điều gì đó giúp người bạn này của tôi kính mong luật sư giúp đỡ. Nếu gia đình bạn tôi ra tòa ly dị thì người vợ có được quyền nuôi 1 trong 2 người con hay không? Nếu gia đình nhà chồng cứ bắt cả 2 đứa con mang về quê nuôi không cho gia đình nhà vợ nuôi thì gia đình nhà vợ có được khởi kiện
Tôi sinh con trai cuối năm 2010, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2011. Tòa xử tôi nuôi con. Tôi không yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con, mà là "tùy ở cái tâm" của người chồng. Trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến khi nào tôi có yêu cầu. Người chồng có quyền đến thăm con không ai được
Tôi kết hôn được 5 năm, đã có 2 con, 1 con gái 5 tuổi và 1 con trai 4 tuổi. Nay đời sống hôn nhân trục trặc, bác sỹ kết luận con trai tôi bị rối loạn ngôn ngữ do vợ tôi là người Hoa, còn tôi là người Việt. Hiện, cháu đã được 4 tuổi mà vẫn chưa nói được. Bác sỹ khuyên chỉ nên sử dụng 1 ngôn ngữ để dạy trẻ trước, nhưng vợ tôi không nghe. Nay tôi
Chào luật sư! Tôi và chồng tôi ly hôn từ 3 năm trước, chúng tôi có 1 con chung bây giờ bé đã 4 tuổi. Lúc ly hôn chồng tôi không giành quyền nuôi con và tôi đã nuôi con tôi đến bây giờ. Bây giờ chồng tôi đòi chứng minh tài chính để giành lại quyền nuôi con, luật sư cho tôi hỏi chồng tôi đòi giành quyền nuôi còn như vậy có đúng không? Và tôi nghe
như chơi bài, lô, đề. Vậy, với những điều kiện như kể trên, trường hợp sau khi sinh cháu thứ 2, hai vợ chồng tôi ly hôn, tôi có thể được quyền nuôi dưỡng cả 2 cháu không. - Về trình độ học vấn: Chồng tôi chưa tốt nghiêp PTTH, tôi có bằng thạc sỹ Kinh tế và ĐH sư phạm - Về kinh tế: Gia đình tôi có 1 công ty riêng do chồng tôi làm giám đốc, đứng tên
chứng minh việc quan hệ bất chính và ngoại tình trong khoảng thời gian dài vậy tôi có thể kiện và bác tư cách nuôi con của vợ để dành quyền nuôi con được không? Với lý do vợ tôi không đủ đạo đức nhân phẩm để nuôi dạy con cái. Về công việc thì cả tôi và vợ tôi đều ổn định. Rất mong được sự tư vấn của các bạn!
Em với chồng em lấy nhau được 3 năm và có 1 đứa con trai hơn 2 tuổi và bây giờ e đang có bầu đứa thứ 2 dự kiến sinh là 27/2 này...trước kia vợ chồng em suốt ngày cãi nhau..chồng em đã tát em rất nhiều lần.và gần đây chồng em có hay đi chơi từ tối cho tới sáng không về e mnói không được...mấy lần rồi. giờ em muốn làm đơn ly hôn..và dc quyền nuôi
án nhân dân huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình về ký đơn nhưng vì điều kiện em đi làm xa một thân môt mình nuôi con ko có điều kiện về ký đơn và hơn nửa em cũng thật tình không muốn ly hôn vì tôi cũng còn thương anh. Và ngày 8/10/2102 có một người tự xưng là thư ký của tòa án Nhân Dân Huyện Thuận An vào công ty tôi đang làm việc để lấy lời khai và mời
thời điểm hiện nay con cháu mới được 25 tháng tuổi (sự việc trên cũng có chính quyền địa phương làm chứng và gia đình bên ngoại cũng không hề có ý quan tâm đến con cháu) mà theo: Luật Hôn nhân và gia đình đã quy định là Về nguyên tắc là Con dưới 36 tháng tuổi giao cho người mẹ nuôi....Và vợ cháu cũng không ít lần gọi điện,nhắn tin là nếu cô
nhà. Em sống trong nhà chồng với sự nhẫn nhịn ông bố chồng cay nghiệt toàn bênh con và bà mẹ chồng chỉ biết nghe lời chồng và bênh con. Những tháng ngày em chưa xin được việc làm là những ngày đau khổ, em phải nhịn nhục mà sống vì con, có một vài lần vì những trận đòn do chồng em và nhà chồng xúc phạm em quá mức mà em đã nói lại họ cho em là hỗn láo
chỉ xem nhau như bạn. Thật sự sau này tôi cũng có chút tình cảm với cô ấy nhưng tôi ko muốn tiến tới vì tôi còn thương vợ con tôi. Sau khi cô ấy về quê thì tôi quay về nhà sống v vợ như chưa có chuyện gì xảy ra,tôi biết mình có lỗi nên q.tâm vợ con nhiều hơn. Không may cách đây vài ngày trong lúc sơ ý vợ tôi đọc được tin nhắn tôi hỏi thăm con gái mới
ứng đủ các điều kiện luật định thì có thể nhập quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên cũng theo khoản 3 Điều 19 nói trên thì người nhập quốc tịch Việt Nam sẽ phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người “là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; có lợi cho
Cách đây khoảng 5 tháng tôi và chồng tôi có xảy ra mâu thuẫn. Tôi ra ngoài ở và có qua lại với 1 người đàn ông khác. Nay, tôi và chồng tôi đã về sống với nhau, nhưng người đàn ông đó đã nhắn tin hăm dọa chồng tôi và tôi, dọa không cho tôi sống yên, chửi bới xúc phạm tôi, và còn tung hình tôi và người đó lên facebook, đi nói xấu tôi khắp nơi. Tôi