Tôi là giáo viên (GV) đã công tác nhiều năm và đã được hưởng thâm niên hơn 20%. Từ cuối năm học 2012-2103 và đầu năm học mới này, nhà trường đã thực hiện chỉ đạo của phòng giáo dục là không cho GV kiêm nhiệm các công việc như kế toán, văn thư, phụ trách phòng thiết bị. Đối với các công việc này phải phân công chuyên và không được hưởng phụ cấp
Tôi làm công tác thư viện và thiết bị ở trong trường đại học công lập, được hưởng mức phụ cấp độc hại là 0,20. Tôi nghe nói, theo Thông tư số 25/2013/TT – BLĐTBXH thì tôi còn được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật. Vậy có đúng không? Nếu có thì tôi được hưởng ở mức nào? - Bùi Thị Thanh Huyền (thanhhuyen***@gmail.com)
Tôi là giáo viên biên chế của THCS công lập. Tôi thi đỗ viên chức là giáo viên dạy môn Công nghệ. Tuy nhiên, khi đến trường nhận nhiệm vụ thì tôi lại được Hiệu trưởng phân công làm văn thư, trong khi đó tôi chưa từng được học hoặc đào tạo nghiệm vụ này. Xin được hỏi cách phân công của hiệu trưởng như vậy có đúng với quy định hay không? Tôi muốn
đến di sản. Trong trường hợp vì lý do sức khỏe mà người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc này không thể đảm đương được công việc của mình, thì người đó có quyền chỉ định một người quản lý di sản khác cũng trong phạm vi các đồng thừa kế. Nay mẹ tôi đã qua đời hơn 1 năm rồi, tôi muốn đặt vấn đề hợp thức hóa bước tiếp theo sau tờ di chúc của mẹ
tôi là cán bộ văn phòng thống kê làm công tác xã đội phó .thì cần có bằng nào để áp dụng tính lương. tôi có bằng Hành chính văn thư có áp được cho chức danh này không?
Xếp lương và nâng bậc lương đối với nhân viên văn thư. Tôi hiện là nhân viên văn thư của trường tiểu học, Tôi công tác từ ngày 01/01/2007 cho đến nay. Năm 2011 tôi có thi tuyển viên chức đã đạt nhưng phòng nôị vụ huỷ kết quả vì phòng giáo dục huyện tổ chức không đúng quy trình. Năm 2013 tổ chức thi lần nữa
Ngân hàng tôi kiện công ty A, tòa án Tp. HCM xử sơ thẩm, sau đó Ngân hàng tôi đã có đơn yêu cầu thi hành án gửi Cục THADS Tp. HCM. Nhưng sau đó Công ty A thỏa thuận với Ngân hàng tôi là sẽ giao tài sản bảo đảm để trừ nợ, chúng tôi đã có đơn xin rút yêu cầu thi hành án, THA Tp. HCM ra quyết định đình chỉ THA. Sau đó phía Công ty A không giao tài
Cụ em sinh được 4 người con( 3 bà, 1 ông) và nhận nuôi 1 ông con nuôi.Cụ bà em mất năm 1968 ,cụ ông mất năm 1972. Khi cụ mất không để lại di chúc Mảnh đất được để lại cho ông em sử dụng, sau khi cụ em mất anh chị em của ông em sống với nhau hòa thuận không điều tiếng gì. Năm 2003 vợ của ông con nuôi có kiện đòi thừa kế 1 phần mảnh đất gia đình
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Phương hiện đang làm nhân viên điện lực ở Hà Nội. Cho tôi hỏi: Có thể yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại và Cơ quan thi hành án dân sự cùng tổ chức thi hành án hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Tôi có 3 câu hỏi như sau: 1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có được phép đầu tư vào cụm công nghiệp (cụm công nghiệp dốc 47, Tam Phước, Biên Hòa) không? 2. Nếu được phép đầu tư thì có được phép sản xuất, kinh doanh ngành nhựa, hạt nhựa không? 3. Công ty hwaseung vina 100% vốn đầu tư nước ngoài vẫn hoạt động được vậy công ty tôi có được
Bố dượng tôi mới mất và có để lại di chúc cho tôi hưởng một số tài sản có giá trị. Nhưng do một số nguyên nhân cá nhân, tôi không muốn nhận số tài sản này. Luật sư cho tôi hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này? Nếu tôi không lấy số tài sản này thì ai sẽ được hưởng?
lý nhà nước (chứ không cần phải đăng ký và chờ xem xét duyệt như trước đây). Việc này có đúng không? Theo Nghị định số 49/2013/NĐ-CP về tiền lương, ban hành ngày 14/05/2013, hiệu lực từ 01/07/2013, vẫn có ràng buộc về mức lương tối thiểu vùng và chênh lệch giữa các bậc tối thiểu 5%. Câu hỏi: Nếu công ty muốn xây thang lương chỉ quy định mức lương
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
thoát nước, cây xanh, đường nội bộ... Tôi muốn biết việc mua bán như vậy có phù hợp pháp luật và tương lai có được cấp sổ đỏ không? mức độ rủi ro như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Tôi sinh năm 1986, năm nay được 22 tuổi. Trước đây, năm 2003, bà tôi có cho tôi một miếng đất nhưng chỉ viết giấy tay, lúc đó tôi mới được 17 tuổi. Nay năm 2008 tôi mới làm lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lúc này tôi đã đủ tuổi đứng tên. Vậy tôi có thể làm giấy CNQSDĐ được không? Nếu không, tôi cần phải có những giấy tờ gì
Thưa luật sư! Nhà Ba Má tôi đang ở có diện tích là 259 m2, năm 1994 UBND phường có biên bản xác minh là đất này được Ba Má tôi khai thác và sử dụng trước năm 1975. Ba Má tôi đã đóng thuế nhà đất và biên lai thuế cũ nhất là ngày 10/3/1993. Vậy thưa luật sư! Giờ Ba Má tôi muốn làm Giấy chứng nhận QSDĐ thì có phải đóng thuế không?
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?