Năm 2000, tôi có mua 1 mảnh đất 75m2 và xây nhà ở cho đến nay. Nhưng khi mua chỉ làm giấy tay,vợ chồng chủ đất ký( các con của chủ đất không ký) và không có xác nhận của địa phương. Vậy,luật sư cho tôi hỏi, miếng đất đó đã thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tôi chưa? Và sau này các con của chủ đất có quyền đòi lại không? Cám ơn!
Tôi đang muốn mua 1 lô đất nền thông qua sàn bất động sản và được tư vấn mua một lô đất với phương thức mua là người bán và người mua làm công chứng sau đó đến chủ đầu tư để xác nhận. Tôi được biết dự án này được chia ra từng lô và có sổ đỏ do chủ đầu tư đứng tên, sau khi xây dựng nhà và hoàn công thì chủ đầu tư làm các thủ tục để chuyển sang
giao đủ tiền, có giấy tay và bên phía ông B hẹn đợi ngày đi sang tên. Nhưng đã nhiều lần gia đình ông B khất lần lữa không chịu gặp hẹn để sang tên cho em tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này em tôi có thể khởi kiện lấy lại mảnh đất đó hay không? Vì hiện tại đầu 2016 đất đã nằm cạnh khu quy hoạch, giá trị đã lên cao. Và nếu không thể thì em tôi
đông cam kết. Hết năm 2012 nếu ko có đất thì bạn trả lại tiền. Và hết năm 2012 dự án ko có vì bạn bè tôi lại cho gia hạn hết 2014 và cam kết. Nếu dự án ko có hoặc bạn tôi chưa giao đc đất sổ đỏ cho tôi thì phải trả lại tiền và cộng trượt giá với lãi suất 2 % / tháng và hợp đồng cam kết cả hai vợ chồng bạn tôi ký và có người làm chứng, Nhưng nay đã quá
vậy, việc quận giảm giá thuê mặt bằng xuống đã làm thất thoát một số tiền không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Mặt khác theo tôi, Văn phòng UBND quận chỉ là đơn vị hành chính, không phải là đơn vị kinh tế chuyên môn. Do vậy, việc ký hợp đồng cho thuê nên giao cho một đơn vị kinh tế quản lý, khai thác thì mới đúng chuyên ngành, mới có hiệu quả. Hơn
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015
Đơn vị dự toán ngân sách là cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền giao dự toán ngân sách.
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật ngân sách nhà nước 2015
Đơn vị sử dụng ngân sách là đơn vị dự toán ngân sách được giao trực tiếp quản lý, sử dụngngân sách.
định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú.
3. Được cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực hiện quyền cư trú.
4. Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện biện pháp
Thưa luật sư, như tiêu đề, khi vợ tôi chuyển hộ khẩu tới nhà tôi theo diện vợ về với chồng (khác tỉnh) thì có cần làm lại CMTND không? Hiện tôi thấy việc làm lại CMT rất bất cập cho hàng loạt giấy tờ cá nhân kèm theo nên băn khoăn vấn đề này. Xin hỏi thêm là có luật nào quy định thời gian bắt buộc vờ hoặc chồng chuyển khẩu về chung 1 nhà không
Hiện nay tôi đang công tác tại thành phố Bắc Giang, và đã có nhà ở đây. Hộ khẩu thường trú của tôi đang ở một huyện khác của tỉnh. Tôi xin có 2 câu hỏi: 1. Nay tôi muốn chuyển đổi hộ khẩu lên thành phố thì phải cần những thủ tục gì? 2. Tôi đang làm thủ tục đứng tên một mảnh đất ở quê, vậy chuyển khẩu như vậy có ảnh hưởng gì đến thủ tục đó không
Ba mẹ tôi kết hôn năm 2009 và có 3 (ba) người con sinh năm 1992, 1996 và 2002. Đến năm 2015 vì lý do làm ăn riêng nên ba mẹ muốn thỏa thuận phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân gồm 01 (một) mảnh đất có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên cấp năm 2009, và 01(một) căn nhà có giấy chứng nhận do ba mẹ đứng tên đồng sở hữu. Vậy khi ba mẹ tôi làm
Điều này phụ thuộc vào nguồn gốc hình thành tài sản, căn cứ xác lập quyền sở hữu. Nếu đất do mẹ bạn đứng tên mà là do mẹ bạn mua hoặc được nhà nước giao sau khi bố bạn mất thì sẽ thuộc tài sản riêng của mẹ bạn. Còn nếu mà đất do bố mẹ bạn mua trước đây hoặc được nhà nước giao từ trước đến năm 1983 mới cấp đứng tên mẹ bạn thì đây không phải là tài
Căn cứ Luật Đất đai 2013, Bộ luật dân sự năm 2005.
Theo khoản 29 Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì “Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận
sống của ông Nội tôi từ năm 2001 cho đến lúc ông chết vào năm 2009. Về di sản của ông Nội: trước khi ông Nội chết, ông Nội đã giao cho tôi giữ toàn bộ giấy tờ nhà đất cũng như di chúc của ông. Khi ông chết, tôi đã giúp người cháu Nội đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc, đã nộp thuế trước bạ theo đúng quy định. Và người
Kính gửi Luật sư, tôi có vụ việc sau đây cần nhờ luật sư tư vấn giúp: Cách đây 25 năm, bố tôi đã bán đất và căn nhà cho một người khác mà không có chữ ký của mẹ tôi. Hiện tại, mẹ tôi muốn khởi kiện, yêu cầu người này hoàn trả lại nhà đất nêu trên cho mẹ tôi được hay không? Nguồn gốc nhà đất: đất thổ cư bố tôi được tồ tiên dòng họ cho trước hôn
Kính gởi luật sư, Mẹ tôi qua đời vào năm 2001 và không để lại di chúc. Thời điểm đó 3 chị em chúng tôi chưa ai đủ tuổi vị thành niên nên cha tôi là người giám hộ hợp pháp. Tài sản lúc đó là căn nhà được làm lại giấy tờ và sổ đỏ đứng tên cha tôi và 3 chị em tôi Năm 2003 cha tôi có nghe lời 1 người bạn đứng ra bảo lãnh cho người này bằng cách thế
chú bạn mới có thể được chia tài sản chung (của hộ gia đình).
4. Việc chia đất giãn dân là chính sách của nhà nước đối với việc giao đất, chia đất... người được cấp đất giãn dân không làm mất quyền thừa kế di sản. Do vậy, nếu ông bà bạn qua đời không để lại di chúc thì chú đó vẫn được hưởng thừa kế của ông, bà bạn...
Anh ruột tôi lập Gđ năm 2008,chung sống sau 3 tháng vợ anh tôi xé giấy chứng nhận kết hôn rồi bỏ đi và đến nay vẫn chưa làm thủ tục ly dị, mặc dù cả 2 đang sống ly thân. Xin hỏi luật sư trong khoảng thời gian này năm 2011, nếu cha mẹ tôi làm thủ tục cho tặng tài sản là căn nhà đang sống chung với anh tôi và tôi (chưa lập GD) cho 2 anh em tôi
1 + gia đình em có anh với chị vừa ly hôn . ra tòa : tòa quyết định tài sản vợ chồng tự thỏa thuận . nhưng chồng đúng tên chủ sở hữu tài sản. và tiến hành giao dịnh buôn bán 2 căn nhà. công chứng vẩn chứng và tiến hành giao dịch. + Hiện nay người vợ với 2 con đang ở nhà mẹ chồng . nguồn gốc tài sản là mẹ chồng tặng cho 2 vợ chồng nhưng 1 mình
Chúng tôi sống ở vùng cao biên giới nơi hạ tầng giao thông còn vô cùng khó khăn nên tỉ lệ thời gian lưu hành xe ô tô là rất thấp, rất nhiều xe tạm dừng hoạt động với thời gian khá dài, có xe đã dừng hoạt động đến 3-4 năm nay giờ có điều kiện mới lại tiếp tục hoạt động thì có bị truy thu tiền phí bảo trì đường bộ của thời gian dừng lưu hành không