Kính chào luật sư, Em mong luật sư tư vấn giúp trường hợp của em. Em làm kế toán cho một nhà thầu nước ngoài, có hợp đồng lao động. Tuy nhiên, công ty ko đóng bảo hiểm cho nhân viên. Cuối tháng 8 vừa rồi, em bị thai ngoài tử cung, phải phẫu thuật và nằm viện 2 tuần. Em nghỉ ko lương từ 1 đến 30/9. Do ko được đóng bảo hiểm, em ko được hưởng bảo
Thưa Luật sư , tôi có việc muốn hỏi như sau: Cty tôi là công ty cổ phần (thành lập năm 2011 và chưa từng rao bán CP), lúc đầu có vốn điều lệ 6 tỷ, đầu năm 2013 có làm thay đổi ĐKKD thêm lĩnh vực xây dựng nên đã nâng vốn điều lệ lên 390 tỷ. Do làm ăn khó khăn nên giờ tôi muốn giảm vốn xuống. Theo tôi được biết thì cty tôi không được phép điều
Luật sư cho tôi hỏi: Trình tự xử lý tài chính trong giải thể công ty ngoài quốc doanh được thể hiện như thế nào? Tôi có đọc trong luật doanh nghiệp điều 158 nhưng chỉ nêu là thanh toán các khoản nợ lương, BHXH, sau đó là trả thuế vào các khoản nợ khác của doanh nghiệp. Vậy Luật sư cho tôi hỏi là trả thuế trước hay sau các khoản nợ khác của
thời hạn một năm và chúng tôi sẽ được chi trả tiền trợ cấp thôi việc là 1/2 tháng lương mỗi năm tính từ năm 2008 trở về trước. Vậy tôi xin hỏi công ty sắp xếp cho chúng tôi một công việc mới ở một công ty mới (cùng tập đoàn) nhưng giá trị hợp đồng của chúng tôi bị thay đổi như vậy có đúng luật không? Trong khi công ty tôi vẫn đang sử dụng cả nhân viên
Em sinh năm 1989 (em vẫn đang trẻ người non dại, nên cả trong cách trình bày dưới đây cũng hơi lòng vòng, có gì em nói đấy để các bác nắm được tình hình & dễ tư vấn cho em; có gì không phải, em mong các bác bỏ quá cho em nhé) - Lúc em còn là sinh viên, em học hành chưa đến nơi, đến chốn; em chưa có trong tay bất kể 1 mối quan hệ nào để hỏi han
của pháp luật quy định về trả lương cho nhân viên, và tôi phải làm thế nào để có thể lấy được 2 tháng tiền lương của mình. Trong thời gian thử việc tôi hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, không bi kỉ luật...
Xin chào Luật Sư, Hiện tôi đang công tác tại 1 doanh nghiệp với chức danh trưởng phòng, không nhân viên. Công ty muốn thay đổi vị trí tôi sang làm nhân viên của phòng khác với lý do cơ cấu lại tổ chức. Tôi không đồng ý vì: - Công việc của 2 phòng là cơ bản khác nhau, nhưng giám đốc vẫn đưa lý do là có 1 phần rất nhỏ chung và muốn tôi phải chấp
Hiện tại em đang làm cho công ty con của 1 công ty nhà nước. Công ty này là công ty cỏ phần được thành lập tháng 6/2014. hiện nay có 1 nhân sự được điều động từ công ty mẹ sang, theo như trong hợp đồng cung ứng lao động, thì mỗi tháng công ty em sẽ chi trả cho nhân sự đó là 5.500.000đồng, còn tiền lương, thưởng, phụ cấp thì công ty mẹ vẫn chi
Hiện nơi tôi đang làm việc là Văn Phòng Đại Diện Công ty Nước Ngoài tại Việt Nam. Trong công ty có 1 nhân viên sau khi nhận tiền hàng hóa từ khách hàng thì không nộp vào tài sản của công ty mà để tiêu xài cá nhân. Lần đầu mức vi phạm 14 triệu đồng, sau khi nhân viên đó cam kết hoàn trả đủ thì vẫn làm việc trong công ty. Nay nhân viên đó 1 lần
Em có 02 câu hỏi xin anh/chị bớt chút thời gian trả lời giúp em ạ: 1- Công ty có nhu cầu mở chi nhánh tại Hà Nội. Xin anh/chị cho biết thủ tục mở chi nhánh bao gồm những thủ tục gì? Ưu và nhược điểm của chi nhánh hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc (báo sổ). 2- Thủ tục giải thể công ty đăng ký kinh doanh từ 2008, chưa phát sinh doanh thu
do 2 bên thỏa thuận khi phỏng vấn, cùng 1 vị trí như nhau, kinh nghiệm, chức vụ, thời gian vào làm việc... như nhau nhưng có thể được nhận mức lương khác nhau (do thỏa thuận, thương lượng khi phỏng vấn). Cả công ty có rất nhiều nhân viên nhưng mỗi người có 1 mức lương khác nhau. Em muốn hỏi là với việc trả lương dựa trên sự thương lượng, thỏa thuận
Chào Thư Viện Pháp Luật! Xin nhờ Thư Viện Pháp Luật (TVPL) tư vấn giúp tôi trường hợp về việc hưởng lương hưu thế này: - Bố tôi sinh năm 1958 (57 tuổi), đi làm cho 1 doanh nghiệp đến nay đã tròn 19 năm 6 tháng, còn 6 tháng nữa sẽ đủ 20 năm. Đây cũng là quãng thời gian bố tôi tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm. - Tuy nhiên, đầu năm sau
nhiệm giải quyết những mâu thuẫn mang tính cá nhân giữa Đại Lý và người tiêu dùng và giữa Đại Lý với nhau. Công ty có nghĩa vụ khấu trừ hộ tiền thuế thu nhập cá nhân của Đại Lý để nộp vào ngân sách Nhà nước trước khi chi trả hoa hồng cho Đại Lý. Công ty có nghĩa vụ bồi dưỡng cho Đại Lý và người tiêu dung theo quy định tại khoản a, khoản b, mục I điều
Thưa Luật sư, Công ty tôi được thành lập vào ngày 21/04/2014 (theo giấy đăng ký kinh doanh) và các thành viên trong Hội đồng thành viên đều góp vốn bằng tiền mặt. Tôi muốn hỏi việc góp vốn bằng tiền mặt như vậy là có phù hợp với quy định hiện hành hay không? Vì tôi được biết theo nghị định 222/2013/NĐ-CP thì các giao dịch tài chính của doanh
Từ khi doanh nghiệp tôi có chủ trương cổ phần hóa , thì vị giám đốc đã muốn xin nghỉ công tác mà không tham gia vào thành viên ban lãnh đạo công ty mới. Nhưng, tôi được biết mong muốn của ông ấy chưa được xem xét. Tại sao?
* Thứ nhất, sự khác nhau giữa công ty cổ phần và công ty TNHH
-Vốn: Vốn điều lệ của công ty cổ phần được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; còn vốn của các thành viên của công ty TNHH tính không được chia thành từng phần mà tính theo tỷ lệ phần trăm vốn góp của các thành viên
- Quyền phát hành cổ phiếu: Công ty cổ phần có quyền
1. Em đang là sinh viên và muốn cùng khởi nghiệp với một vài người bạn, vậy chúng em có nên chọn kiểu công ty cổ phần hay không? 2. Để hoàn thành thủ tục pháp lý đăng ký kinh doanh cho công ty cổ phần thì tổng chi phí tính toàn bộ chi phí xác nhận vốn,điều lệ công ty, cấp giấy đăng ký kinh doanh, khắc con dấu,....là bao nhiêu ạ? 3. Chúng em là
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
Chúng tôi thành lập 1 công ty Cp với 5 cổng đông sáng lập. Sau 6 tháng hoạt động chung tôi tiến hành kiểm tra công ty thì phát hiện mới chỉ có 3 cổ đông góp vốn, trong khi 2 cổ đông còn lại chưa góp, lý do chưa góp là vì chưa có tiền. Hiện tại, với số vốn 3 cổ đông đã góp đủ cho nhu cầu hoạt động của công ty chúng tôi. Luật sư cho tôi hỏi: 1
Hỏi về điều chỉnh thang bảng lương trong doanh nghiệp? Hiện doanh nghiệp chúng tôi có sử dụng 2 ngạch là ngạch kinh tế viên (bậc cao nhất là bậc 8) và ngạch kinh tế viên chính (bậc cao nhất là bậc 4). Nay chúng tôi muốn ghép 2 ngạch này vào một ngạch và gọi chung là ngạch kinh tế viên và thành 12 bậc thì có được không. Doanh nghiệp có được phép