Gia đình tôi có một mảnh ao do cha ông để lại, diện tích khoảng 3 sào Bắc bộ. Năm 1972 ông nội tôi cho Hợp tác xã nông nghiệp mượn để thả cá, nhưng không có giấy tờ giao nhận mà chỉ là sự thỏa thuận bằng miệng. Sau khi Hợp tác xã nông nghiệp tan rã (lúc này ông nội tôi đã mất), gia đình tôi đã đề nghị chính quyền xã trả lại cái ao nói trên và
Năm 2000 gia đình tôi có mua lại một mảnh đất điều theo diện hợp đồng với lâm trường trồng xen canh với cây gõ với số tiền 30tr từ ông A có viết giấy tay, sau đó chúng tôi ký hợp đồng lại với lâm trường trường từ năm 2000 đến năm 2013 đứng tên tôi làm chủ hợp đồng. Nhưng đến năm 2002 lâm trường bàn giao đất lại cho UBND xã nên lúc đó UBND xã đã
Tôi và A nhờ 1 người bạn tên B thuê 1 chiếc xe máy sirius. Tôi và A lấy chiếc xe máy đấy và B hoàn toàn không biết đến khi chúng tôi đi xe về nhà. A bảo tôi sơn lại chiếc xe và mang đi bán thì bị công an bắt nhưng tôi và A đều chạy thoát. A là người lên kế hoạch tức là chủ mưu. Nếu bây giờ tôi tự thú thì tôi sẽ phải chịu mức án như nào?
chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam, tại tổ chức kinh tế hoặc cá nhân để vay vốn sản xuất, kinh doanh;
8. Góp vốn bằng quyền sử dụng đất với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài để hợp tác sản xuất, kinh doanh."
Năm 2003, gia đình ông Đống họp mặt và lập cam kết chia mảnh đất thổ cư của gia đình đang ở thành 8 thửa đất để chia cho các con (có công an xã làm chứng), trong đó có 1 phần để bán, tôi đã mua phần này. Khi mua bán 2 bên có mời địa chính xã xuống đo và xác nhận bằng giấy tờ. Do hoàn cảnh đặc biệt nên đến nay tôi mới có điều kiện để tiến hành
). Khi giải tỏa tôi được nhà nước đền bù tiền nhà và đất thỏa đáng và đã được mua đất tái định cư. Nay tôi đi làm thủ tục để tách sổ thì UBND phường, Phòng tài nguyên môi trường thị xã Đồng Xoài trả lời là không tách được với lý do là diện tích đất quá nhỏ không đủ diện tích để tách sổ. Theo quy định của UBND tỉnh quy định diện tích đất tối thiểu để
Kính Gửi Luật sư tư vấn giúp chúng tôi một sự việc như sau. Năm 1978 ông, bà tôi được hợp tác xã lúc bấy giờ cấp cho một miếng đất theo tiêu chuẩn gia đình liệt sĩ có hoàn cảnh khó khăn.Ông, bà tôi sinh được 5 người con: một bác đã hi sinh trong chiến trường. Sau khi được nhà nước cấp đất cho ông, bà đã xây dựng được 3 gian nhà vách đất để làm
Gia đình tôi có con nhỏ dưới 6 tuổi được BHXH cấp thẻ BHYT cho cháu, trong thẻ BHYT có ghi họ tên mẹ. Vì công việc tôi không đưa cháu đi khám được, nên ông bà và bố cháu có đưa cháu đi khám nhiều lần, khi bác sĩ kê đơn thuốc về điều trị ngoại trú bộ phận cấp thuốc ở bệnh viện đó bảo tôi ký tên và ghi họ tên mẹ, chứ Bố cháu và ông bà không được
2011 gia đình tôi đến xã xin xác nhận thì xã yêu cầu gia đình bên bán đến xác nhận đất không còn tranh chấp nhưng gia đình bên bán không muốn thương lượng giải quyết. Vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp?
Cha tôi muốn chuyển nhượng lô đất, lô đất đó được cấp cho hộ gia đình, nên cần có các chữ ký của thành viên trong gia đình. Nhung tôi đang công tác ở xa nên không thể ký vào các giấy tờ đó được. Trường hợp này tôi viết đơn xác nhận chữ ký thế nào. Xin cảm ơn và mong nhân được câu trả lời sớm.
công tác, chứ không có dấu công chứng xác nhận của UBND xã. Trong di chúc mẹ em co chia đều đất thành 3 phần bằng nhau : 1 phần đất cho em con riêng của mẹ em, 1 phần cho em của em là con chung của mẹ em vớii bố dượng và phần đất còn lại có nhà ở trên đất là phần của bố dượng và người con riêng của ông ấy. Vậy cho em xin hỏi di chúc của mẹ em viết như
Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Hiện tôi là cán bộ không chuyên trách phụ trách về môi trường ở cấp xã, vừa qua tôi có thi đậu công chức (được đơn vi cử) ngạch "Địa chính - xây dựng - môi trường - nông nghiệp" cấp xã. Tôi đã có thời gian làm việc từ tháng 07/2012 đến nay và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong thời gian đó. Theo tôi được biết khoản 1 điều 12 thông tư 13
3 cái photocopy của di chúc có tên ký và nội dung. Nhưng tôi sợ có lẽ bản chính sẽ bị mất bởi mẹ tôi để nó ở nước ngoài. Ngoài di chúc, tôi còn có dì, dượng, và cậu làm chứng. Vừa rồi khoảng 1 tuần cậu tôi chịu trả lại 1 phần đất, ký lăn tay, nhưng vợ cậu tôi nói "không liên quan, không ký, giữa hai cậu cháu muốn làm gì thì lam", nói chung là
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
Thanh toán trợ cấp thai sản: Xin hỏi cơ quan BHXH TP Đà nẵng. Tại đơn vị của tôi có một trường hợp thai sản được hưởng trợ cấp, được cơ quan bảo hiểm xác nhận thanh toán số tiền 18 triệu nhưng khi thanh toán vào tài khoản đơn vị lại chỉ trả có 17 triệu, khi thắc mắc thì được cán bộ bảo hiểm trả lời là: cơ quan bảo hiểm giữ lại 2%, vậy cho tôi
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
).
+ Di chúc bằng văn bản có chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhân của công chứng nhà nước (quy định cụ thể tại Điều 658)
+ Ngoài ra, theo Điều 660 Bộ luật dân sự 2005 còn quy định một số di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc đã được chứng nhận, chứng thực. Pháp luật dân sự Việt Nam đã dự liệu các trường hợp người lập di