quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ đẻ được khôi phục.
- Trường hợp con nuôi có tài sản riêng thì được nhận lại tài sản đó; nếu con nuôi có công lao đóng góp vào khối tài sản chung của cha mẹ nuôi thì được hưởng phần tài sản tương xứng với công lao đóng góp theo thỏa thuận với cha mẹ nuôi; nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào?
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Cách đây 4 năm, tôi và ba người khác nữa cho ông K. mượn tiền để thành lập công ty kinh doanh. Tuy nhiên, do làm ăn thua lỗ nên bị phá sản và không thể trả nợ cho chúng tôi. Một thời gian sau khi chúng tôi khởi kiện ra tòa, các cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên căn nhà 3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K. để có cách giải quyết tiền nợ
(PLO)- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tôi là việt kiều Mỹ và đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có đủ điều kiện được mua nhà ở Việt Nam hay chưa? chin chan ([email protected])
Theo quy định tại Thông tư 17/2014/TT-BXD, người lao động được vay từ gói hỗ trợ nhà ở 30.000 tỷ đồng để mua nhà ở thương mại có tổng giá trị không quá 1,05 tỷ đồng. Tôi dựa vào thông tin này để nộp tiền đặt cọc mua 1 căn hộ thuộc dự án Full House tại quận Bình Tân, TP.Hồ Chí Minh và hồ sơ xin vay vốn. Tuy nhiên, ngân hàng Vietinbank (Chi nhánh 6
hoặc điểm b khoản 1 Điều 126 (đã được sửa đổi, bổ sung), bao gồm: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại
. Cán bộ UBND lý giải là gia đình tôi không được xây dựng các công trình gì gần đê điều và cách chân đê ít nhất là 4m trong khi đó gia đình tôi đã xây dựng chồng bò từ năm 2000 đến nay nhưng không thấy UBND có ý kiến nhưng sao giờ lại ra lập biên bản và bắt buộc chúng tôi phải tháo dỡ và gia đình tôi chấp nhận tháo dỡ chuồng bò và phần móng. Nhưng
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?
chồng ( hoặc vợ) là công dân Việt nam đang sinh sống trong nước...
Tuy nhiên những người này phải kèm thêm 1 điều kiện chung là phải được phép cư trú tại Việt nam ba tháng trở lên. Bạn có thể tham khảo thêm Luật sửa đổi bổ sung điều 126 Luật Nhà ở và điều 121 Luật Đất đai để nắm rõ hơn vấn đề này.
Chúc bạn vui khỏe
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận).
Cơ quan có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, bao gồm:
- Đối với trường hợp là tổ chức thì cơ quan có thẩm quyền là UBND cấp tỉnh, cụ thể hồ sơ thì
duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật đê điều;
b) Tổ chức cắm mốc chỉ giới trên thực địa theo quy hoạch;c) Xác định số lượng công trình, nhà ở phải di dời;d) Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện việc di dời.
2
khoản 1 Điều 126 (đã được sửa đổi, bổ sung), bao gồm: (i) Người có quốc tịch Việt Nam; (ii) Người gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam
Hiện nay, Nhà nước đang thực hiện chính sách hỗ trợ người có công được hỗ trợ về nhà ở. Trong việc xây dựng có quy định gia đình người có công tự xây dựng và chính quyền đứng ra xây dụng. Tôi muốn biết chính sách đó được quy định như thế nào, và trách nhiệm của chính quyền cơ sở được quy định cụ thể như thế nào?
Điều 19, Luật cư trú quy định:
Công dân có chỗ ở hợp pháp (1) ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó;
Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phảiđược người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Theo đó, người đăng ký thường trú nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị xã
Tôi là người Việt Nam định cư ở nước ngòai đã nhiều năm. Chúng tôi muốn trở về Việt Nam để mua nhà và sẽ về ở hẳn Việt Nam. Xin hỏi chúng tôi phải đáp ứng các điều kiện gì để được sở hữu nhà tại Việt Nam? Trường hợp bố mẹ tặng cho, hoặc nhận thừa kế nhà ở thì chúng tôi có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
Tôi sống ở Thụy Điển và là công dân Thụy Điển, nhưng tôi cũng có quốc tịch Việt Nam. Tôi có thể mua đất hoặc nhà tại Việt Nam? trong bao lâu tôi cần phải lưu trú tại Việt Nam? Xin chân thành cảm ơn!
xã. Hiện tại tôi đang làm hồ sơ hợp thức hóa và đã có phiếu chuyễn của UBND Huyện cho chi cục thuế. Tôi có nghe nói nếu nhà ở từ trước 15/10/1993 thì được miễn thuế theo điều 50 Luật đất đai. Nhưng trong phiếu chuyễn lại để là K6 điều 50. Chi cục thuế đã tính thuế và buộc tôi phải đóng 50% thuế 100tr vnd. Xin hỏi luật sư như vậy phiếu chuyển của