Theo quy định tại Luật chứng khoán 2006 thì doanh nghiệp muốn chào bán trái phiếu ra công chúng phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;
b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng
), kể từ ngày có Quyết định cho phép thành lập:
Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn và phân hiệu của những cơ sở này tại Việt Nam;
Trung tâm dạy nghề và phân hiệu của những cơ sở này tại Việt Nam;
d. Quá thời hạn quy định sẽ bị thu hồi.
6.1.2 Điều kiện cho phép hoạt động giáo dục
a. Đã kiện toàn bộ máy, cơ cấu tổ chức của
Tôi vừa học kế toán và mới ra trường được nhận vào làm kế toán cho một trường học công lập. Có văn bản nào hướng dẫn cách tính phân bổ quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đối với các cơ sở giáo dục hay không? Xin cho biết cụ thể? - Trần Quang Thế ([email protected]).
Tôi là giảng viên trường đại học công lập. Xin hỏi chuyên mục, giảng viên bị thôi việc có được thông báo trước ít nhất một tuần hay không hay là hoàn toàn do lãnh đạo nhà trường quyết định không cần thông báo?- Trương Việt Hà (truongvietha***@gmail.com).
Luật sư Trần Văn Toàn (Văn phòng luật sư Khánh Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội) trả lời:
Trường hợp được xét nâng lương thường xuyên
Theo quy định tại điểm 4 Mục II Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Toàn, giáo viên công tác tại xã Bản Phùng, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai và ông Nguyễn Trọng Khang, giáo viên trường THCS xã Đoàn Kết, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn, phản ánh với nội dung như sau: Kể từ ngày 1/1/2011, các giáo viên công tác tại xã Bản Phùng (tỉnh Lào Cai) và xã Đoàn Kết (tỉnh Lạng Sơn), 2 xã
Trường hợp của gia đình tôi như sau: Trong số các tài sản của ông nội tôi có 1 mảnh đất, mảnh đất này đứng tên một mình ông. Năm vừa qua, ông tôi mắc bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Hiện bà nội tôi vẫn còn sống. Hiện nay, gia đình muốn chia toàn bộ mảnh đất đó cho chú Tuấn Anh (em trai bố tôi). Xin cho hỏi chúng tôi cần phải làm những thủ
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
nội dung sau:
(i) Những người thừa kế (không phải là bố bạn và cô Tám) đồng ý tặng cho phần di sản mà mỗi người được hưởng cho bố bạn và cô Tám.
(ii) Bố bạn và cô Tám trở thành hai người được hưởng toàn bộ di sản do bà nội bạn để lại, thỏa thuận phân chia di sản do bà nội bạn để lại như sau: cô Tám được hưởng phần thửa đất diện tích 4mx12m
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Anh, chị cho em hỏi: Hai vợ chồng có hai người con trai. Hai vợ chồng cùng bị tai nạn giao thông chết. Trong lúc hấp hối, người chồng đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của gia đình cho người con cả trước sự chứng kiến của nhiều người. Sau đó, hai người đại diện trong số những người làm chứng đã ghi chép lại toàn bộ ý nguyện của người chồng
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
ông bà) thì quyền sử dụng đất (QSDĐ) là tài sản chung của các thành viên trong gia đình. Do vậy, thành viên trong hộ gia đình chỉ được để thừa kế theo di chúc đối với QSDĐ của mình, chứ không được để thừa kế toàn bộ QSDĐ đất của hộ gia đình. Tuy nhiên, từng thành viên của gia đình có chung QSDĐ được uỷ nhiệm cho người đại diện của hộ gia đình để thực
1. Theo các quy định về thừa kế của Bộ luật Dân sự Việt Nam, người có tài sản có toàn quyền lập di chúc để lại cho người khác. Người hưởng di sản không bắt buộc phải có mặt tại nơi và vào thời điểm người có tài sản lập di chúc.
2. Khi lập di chúc, người có tài sản có thể xin chứng thực của UBND phường nơi người đó đang cư trú hoặc của
đồng chủ sở hữu của căn nhà được cấp cho hộ gia đình nên mẹ bạn có quyền sở hữu đối với một phần ngôi nhà đó. Do vậy, mẹ bạn hoàn toàn có quyền để lại di chúc để định đoạt phần quyền sở hữu đó cho bạn. Nhưng chỉ là phần quyền sở hữu nhà của mẹ bạn, chứ không phải là toàn bộ ngôi nhà đó. Mẹ bạn không có quyền lập di chúc để định đoạt toàn bộ ngôi nhà
Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
Bà ngoại tôi có 5 người con, 4 gái và 1 trai. Con cả của bà tôi là con trai nhưng vì nhiều lý do bà không muốn để lại tài sản cho bác mà muốn thừa kế lại cho 4 cô con gái, nhưng bác trai không chịu, vậy gia đình nhà tôi cần làm gì?
Nếu chưa có Giấy chứng nhận QSD đất thì rất khó để lập di chúc tại phòng công chứng.
Tuy nhiên Bộ luật Dân sự có quy định hình thức của di chúc không nhất thiết phải qua công chứng, chứcng thực mà vẫn có hiệu lực.
Trước hết quyền để lại tài sản cho ai là hoàn toàn phụ thuộc vào bà bạn. Trong trường hợp có người khác đang thuê, mượn thì
Ba mẹ tôi có 6 người con: hai trai và bốn gái. Ba mẹ tôi mất có để lại khoảng 700m2 đất vườn mà không lập di chúc. Tôi hiện đang làm ăn xa, anh tôi có ý chiếm đoạt toàn bộ số đất đó và anh tôi đã cho các con của anh mỗi đứa một nền nhà. Xin hỏi việc làm của anh tôi có sai không?