Loading...

Tra cứu hỏi đáp Hình phạt

Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với trẻ em? 18:03 | 30/08/2016
những người không có khả năng tự vệ. Tình tiết " Phạm tội với trẻ em " không chỉ là yếu tố định khung hình phạt mà trong nhiều trường hợp nó là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Vì vậy, khi áp dụng điểm d khoản 2 Điều 134 đối với người phạm tội thì không coi nay là tình tiết tăng nặng khi quyết định hình phạt nữa. Khi quyết định
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp? 18:03 | 30/08/2016
người phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp và có tổ chức thì người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hai tình tiết định khung hình phạt ( phạm tội có tổ chức và có tính chất chuyên nghiệp ). Tuy nhiên, không phải trường hợp phạm tội có tổ chức nào, tất cả những trường hợp phạm tội đều bị coi là có
Hỏi đáp pháp luật Hậu quả của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật? 18:03 | 30/08/2016
bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khung hình phạt nặng hơn hoặc là tình tiết xem xét khi quyết định hình phạt. Trường hợp phạm tội chưa bắt cóc được người là con tin vì những lý do khác nhau, thì thuộc trường hợp phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ở giai đoạn phạm tội ( chuẩn bị phương tiện, dụng cụ...để bắt cóc nhưng bắt không được
Hỏi đáp pháp luật Hành vi khách quan của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
những hành vi khác nhưng hành vi này được quy định là yếu tố định khung hình phạt quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 của Điều 134 thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự thêm tội. Ví dụ: người bị bắt làm con tin bị trói, bị đánh đập gây tổn hại sức khỏe có tỷ lệ thương tật 35%, thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu chủ thể của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản? 18:03 | 30/08/2016
định tại khoản 2 Điều 12 thì người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: khoản 1 Điều 134 chỉ có tội phạm nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là bảy năm tù. Vì vậy, các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiên hành tố
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng? 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm e khoản 2 Điều 133 chỉ khác ở chỗ giá trị tài sản bị chiếm đoạt là từ 200 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng. Đây là tài sản có giá trị rất lớn, nên người phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 điều này.
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%? 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là bị cáo, thế nào là bị can? 18:03 | 30/08/2016
dụng trong những trường hợp sau đây: - Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng; - Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt từ trên 2 năm tù và có căn cứ cho rằng người đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, hoặc có thể tiếp tục phạm tội
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản trong trường phạm tội chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng 18:03 | 30/08/2016
không ít trường hợp người phạm tội cướp đã lấy được tài sản. Nhưng dù người phạm tội có lấy được tài sản hay không mà tài sản đó (tài sản mà người phạm tội định chiếm đoạt) có giá trị trừ 50 triệu đồng đến dưới 200 triệu đồng, thì người phạm tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm e khoản 2 Điều 133. Đối với trường hợp người phạm tội
Hỏi đáp pháp luật Tội cướp tài sản gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% được quy định tại khoản 3 điều 133? 18:03 | 30/08/2016
phạm tội phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2 Điều này. Tương tự như trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 133, nếu người phạm tội gây thương tích cho nhiều người và tỷ lệ thương tật của nhiều người cộng lại từ 31% đến 60% thì người phạm tội cũng bị truy cứu theo điểm a khoản 3 Điều
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cướp tài sản trong trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng? 18:03 | 30/08/2016
nghiêm trọng khác phi vật chất. Tất nhiên những hậu quả này không phải là những tình tiết định khung hình phạt quy định tại khoản 2 Điều 133, nhưng nó cũng phải tương đương với các tình tiết định khung hình quy định tại khoản 2 Điều 133 vì nó cũng là một tình tiết được quy định trong cùng một khung hình phạt. Đây là vấn đề không phải ai cũng nhận
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cướp tài sản trong trường phạm tội cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp 18:03 | 30/08/2016
trong một số tội phạm quy định là tình tiết định khung hình phạt. Việc nhà làm luật coi trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp là tình tiết tăng nặng hoặc là tình tiết định khung hình phạt là một yêu cầu cần thiết do thực tiễn xét xử đặt ra. Khi áp dụng tình tiết này, cần lưu ý rằng khái niệm chuyên nghiệp được hiểu ở nay không đồng nghĩa
Hỏi đáp pháp luật Cơ quan nào có trách nhiệm quản lý người bị kết án? 18:03 | 30/08/2016
Gần nơi tôi ở có một tên côn đồ vừa bị tòa xử phạt án treo. Tên này về khu phố vẫn tiếp tục phá phách mà không thấy cơ quan nào quản lý. Tôi muốn hỏi cơ quan nào có trách nhiệm quản lý việc thi hành các bản án hình sự của tòa?
Thông báo
Bạn không có thông báo nào