GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2 đầy đủ. Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này, lấy lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp nữa. Cách làm trên đúng hay sai? - Nguyễn Đình Khang ([email protected]).
* Trả lời:
Theo Thông tư số: 49/TT ngày 29/11/1979 của Bộ Giáo dục đã có quy định về giáo viên được hưởng tiền chấm bài. Tuy nhiên Thông tư này đã không còn hiệu lực và được thay thế bằng Thông tư số: 28/2009/TT- BGDĐT ngày 21/10/2009 ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 6
* Trả lời:
Theo Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo-Bộ Nội vụ-Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thì mức phụ cấp ưu
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non của Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Hưng Yên hỏi: Chúng tôi là giáo viên hợp đồng, chưa được biên chế. Tuy nhiên chúng tôi vẫn được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên trong biên chế. Vậy trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không hay chỉ giáo viên trong biên chế mới được hưởng?
Vì thông tin về thửa đất và căn nhà không được rõ ràng nên chúng tôi không thể trả lời cụ thể câu hỏi của ông/bà. Ông/bà vui lòng liên hệ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và Môi trường cấp huyện và Chi cục thuế nơi có đất để được hướng dẫn cụ thể. Tuy nhiên, về nguyên tắc, theo quy định tại điều 15 Nghị định 84
1- Khoản 21 Điều 12 và điểm b, khoản 2, Điều 51 Luật Bảo hiểm y tế quy định: Tất cả học sinh, sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đều có trách nhiệm tham gia BHYT kể từ ngày 01/01/2010.
Đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách được ngân sách nhà nước đóng, cấp thẻ BHYT và
đãi đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập có quyết định điều động, biệt phái, luân chuyển có hiệu lực trong thời gian từ ngày 1/ 9/2010 đến ngày 31/5/2015 về công tác tại các Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Sở Giáo dục và Đào
Em đang học tại Trường Đại học Y Dược Huế. Vừa rồi (25/12), thông báo nộp tiền BHYT, vì 1 vài lý do nên đã hết hạn nộp (lên nộp thì bảo là không được nộp lẻ tẻ). Vậy, em có thể mua bảo hiểm lại tại đâu? Thủ tục gồm có những gi?
25/6/2015 tôi liên hệ mua thẻ BHYT. Như vậy theo quy định trên thì thời gian tôi trễ hạn chưa quá 03 tháng thì có được xem là thời gian liên tục hay không? Nếu được xác định là liên tục thì Hạn sử dụng thẻ của tôi có được cấp lùi lại (là ngày 01/4/2015) như quy định (Người tham gia BHYT liên tục kể từ lần thứ 2 trở đi thì thẻ BHYT có giá trị nối
Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) và các văn bản hướng dẫn thực hiện quy định về BHYT học sinh, sinh viên (HSSV) như sau: 1. Đối tượng: Tất cả HSSV đang theo học tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đều có trách nhiệm tham gia BHYT. 2. Phạm vi quyền lợi: - Được cấp thẻ BHYT; được lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu theo hướng dẫn
trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật
, tính hệ số 1.
Trường hợp người dự xét tuyển được đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì điểm học tập đồng thời là điểm tốt nghiệp và được quy đổi theo thang điểm 100, tính hệ số 2.
Điểm phỏng vấn hoặc thực hành được tính theo thang điểm 100 và tính hệ số 2.
5. Kết quả xét tuyển là tổng số điểm của điểm học tập, điểm tốt nghiệp, điểm phỏng
Căn cứ Thông tư số 01/2008/TT-BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì:
“Trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài, có cha và mẹ là công dân Việt Nam mà chưa được đăng ký khai sinh ở nước ngoài, sau đó về nước cư trú cũng được áp dụng quy định tại
Bộ luật dân sự quy định:
Điều 139. Đại diện
1. Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
2. Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thông qua
Bản chất của quan hệ này là quan hệ chuyển nhượng (mua bán) quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà tuy nhiên vì một lý do nào đó mà các bên thống nhất lập hợp đồng ủy quyền.
Việc người nhận ủy quyền lần một có được ủy quyền lại cho người thứ hai và những người tiếp theo hay không phụ thuộc vào phạm vi ủy quyền ban đầu nếu hợp đồng ủy quyền ban
hiện công việc theo ủy quyền và báo cho bên ủy quyền về việc thực hiện công việc đó;
2. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện ủy quyền về thời hạn, phạm vi ủy quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền;
3. Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc ủy quyền;
4. Giữ bí mật thông tin mà mình biết
của Thông tư này hướng dẫn về phạm vi và đối tượng áp dụng dụng như sau: Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được
lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Còn tại Điểm a