Bà nội có 3 người con. Trước khi bà mất để lại di chúc định đoạt tài sản cho người con thứ hai và người con thứ nhất (người con nhất đã mất, có vợ và 4 người con). Sau khi thoả thuận thì chia như sau: vợ và các con của người anh lớn được 1/6, người con út được 1/6, người con thứ hai được 4/6 di sản. Nay chuyển tài sản thừa kế này sang tài sản
xét xử lại từ đầu. theo quy định của Bộ luật TTDS năm 2004 những người tham gia tố tụng tại phiên tòa gồm có: nguyên đơn; bị đơn; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; người đại diện của đương sự; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; người làm chứng; người giám đinh; người phiên dịch. Ngoài ra theo quy định tại khoản 2 điều 21 Bộ
Mẹ con vừa làm công nhân vừa chăm lo việc nhà tới khi bố lập công ty riêng cách đây khoảng 6 năm thì mẹ theo lời bố nghỉ ở nhà làm nội trợ và hiện tại đã mất sức lao động. Nếu mẹ con ly hôn với bố thì công ty TNHH do bố đứng tên làm giám đốc có được chia cho mẹ không? Căn nhà do ông bà nội để lại và hiện sổ đỏ đã được đứng tên cả bố và mẹ, thì
Bố mẹ tôi có chung một khối tài sản muốn chia cho các con, nhưng mẹ tôi lại bị bệnh tai biến mạch máu não, đang phải sống đời sống thực vật, còn bố tôi vẫn minh mẫn, khỏe mạnh. Vậy, bố tôi phải làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Ông nội của ông Thanh Sơn (Thừa Thiên - Huế) tham gia cách mạng từ tháng 7/1945, kết nạp Đảng tháng 5/1947, là Trưởng Phòng Thông tin huyện Phong Điền và TP. Huế. Năm 1954, tập kết ra Bắc và công tác tại Bộ Thủy lợi, Ban Thống nhất Trung ương. Năm 1964 ông nội của ông Sơn làm Thành ủy viên Huế, tháng 5/1972, bị địch bắt, giam tại Côn Đảo. Tháng 5
lương ghi trong hợp đồng lao động (HĐLĐ) (Khoản 2, Điều 6 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 của Tổng Giám đốc BHXH), cụ thể:
Từ ngày 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật lao động.
Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương
Kính gửi cơ quan BHXH tỉnh Hậu Giang! Tôi xin hỏi 2 ý như sau: - Hiện tại công ty chỉ mới đóng tiền BHXH đến tháng 02/2015. Nhân viên nghỉ việc vào tháng 11/2015, trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn nên còn nợ tiền BHXH do đó không thể chốt sổ cho người lao động. Như vậy, người lao động có thể tự chốt sổ được không? Nếu được thì sổ được chốt
thủ tục đăng ký tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc cho nhân viên, vậy khi mới ký HĐLĐ thì thực hiện ngay ? Nếu lập danh sách theo mẫu D02-TS kèm tờ khai TK1-TS và danh sách trích nộp BHYT,BHXH,BHTN thì có đầy đủ chưa? 2/ Đối với các quyết định chấm dứt HĐLĐ, điều chỉnh lương thì báo tăng, giảm như thế nào? 3/Trường hợp NLĐ nghỉ việc thì trình tự
Chí Minh, tốt nghiệp năm 2014 về công tác tại phòng PC54 các địa phương) có phải làm việc với vai trò bác sĩ pháp y (chưa là giám định viên pháp y)? Chúng tôi được hưởng trợ cấp và mức độc hại như thế nào đối với đơn vị đã có pháp y Công an và đơn vị chưa có pháp y Công an?
khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang
Ông Nguyễn Văn Dũng là con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học. Từ nhỏ ông Dũng bị bệnh "Luput ban đỏ bán cấp", tay chân bị tê. Ông Dũng hỏi ông có được hưởng chế độ đối với con đẻ của người có công bị nhiễm chất độc hóa học không?
hưởng chế độ mất sức tại thôn 4, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Mẹ bà hưởng chế độ từ năm 1991 đến năm 1998. Bố bà vừa hưởng chế độ mất sức cộng trợ cấp thương binh 2/4. Năm 1999, bố bà Phương bị bệnh và chết, hai chị em bà được hưởng chế độ trợ cấp ưu đãi giáo dục. Năm nay mẹ bà Phương đủ 55 tuổi, sức khỏe giảm sút nhiều, không còn khả năng lao
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
Thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm các đối tượng sau:
- Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm con đẻ, con nuôi hợp pháp, con ngoài giá thú được pháp luật công nhận, con đẻ khi mà người chồng chết người vợ đang mang thai); con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học, con từ đủ 15 tuổi trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên
Theo qui định trước đây, khi bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết, nếu bố, mẹ, vợ của bệnh binh đã đến tuổi 60, 55 tuổi đối với nữ thì được hưởng chế độ trợ cấp tuất hàng tháng. Việc xem xét giải quyết chế độ này chỉ thực hiện vào thời điểm bệnh binh từ trần.
Theo qui định hiện hành tại Nghị định hướng dẫn một số điều của
Hiện anh tôi tham gia BHXH được 19 năm và đã chốt sổ dừng không đóng từ tháng 4.2016 chờ đủ một năm sau lấy chế độ một lần, nhưng giờ anh tôi ốm nặng có khả năng không qua khỏi. Tôi xin hỏi cơ quan BHXH nếu anh tôi chết thì được hưởng quyền lợi gì? thủ tục như thế nào, nộp ở đâu? Mong cơ quan BHXH tư vấn giúp em!
Luật sư cho tôi hỏi. Ông nội tôi là thương binh có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động 70 %.Tháng 2 năm 2010 ông nội tôi bị bệnh mất.Lúc đó ông nội tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng cho thương binh. Năm 2010 ông nội tôi mất, bà nội tôi được 78 tuổi. Từ khi ông tôi mất gia đình tôi không được hưởng trợ cấp gì cả. Vậy tôi hỏi khi ông
nhập hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha đẻ của vợ hoặc cha đẻ của chồng, mẹ đẻ của vợ hoặc mẹ đẻ của chồng, thành viên khác trong gia đình mà người tham gia BHXH đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ, thu nhập
ty tôi như thế nên chọn giải pháp nào thì thích hợp ạ. Luật có quy định về thời gian cho nghỉ chờ việc không hưởng lương và thời gian tạm hoãn HĐLĐ không hay do thỏa thuận giữa 2 bên. Nếu sau khi hết thời gian cho nghỉ chờ việc không hưởng lương hoặc tạm hoãn HĐLĐ, mà công ty vẫn còn khó khăn, không cần tăng thêm nhân sự thì công ty có quyền thỏa