Bạn đọc từ địa chỉ email nguyenng***[email protected] hỏi: Người nay là giáo viên từ 9/1983 đến 8/1985: Giáo viên, tập sự. 9/1985 bổ nhiệm ngạch. sau đó tiếp tục dạy đến 5/1986 thì đi bộ đội (Đi bộ đội sau khi đã bổ nhiệm ngạch. Thời gian đi bộ đội từ 6/1986 đến 5/1989, sau đó về tiếp tục dạy ở đơn vị cũ. Khi tính % phụ cấp thâm niên theo Nghị định
Chế độ, chính sách đối với công chức đang trong thời gian tạm giữ, tạm giam và tạm đình chỉ công tác được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thu Hiền (email: hien***gmail.com). Em đang tìm hiểu về cán bộ công chức và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn
Trợ cấp thôi việc cho công chức được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Đây là câu hỏi mà em muốn nhờ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp. Em là Nguyễn Hoàng Linh (email: linh***gmail.com), hiện em đang sinh sống và làm việc tại TP. Đà Nẵng. Em xin chân thành cảm ơn.
Căn cứ đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Dương Phương Thảo (email: thao***gmail.com). Em đang thực tập ở Uỷ ban nhân dân tỉnh X. Em thấy cuối năm ở Uỷ ban có tổ chức đánh giá cán bộ, công chức. Em thắc mắc
Việc sử dụng kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức được sử dụng ra sao? Rất mong nhận được sự
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì Thẩm tra viên là công chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, được đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên và bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên.
Thẩm tra viên có các ngạch:
a) Thẩm tra viên;
b) Thẩm tra viên chính;
c) Thẩm tra viên cao cấp
án Tòa án nhân dân tối cao sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
- Căn cứ vào tổng biên chế, số lượng, cơ cấu tỷ lệ các ngạch Thẩm phán đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao:
+ Phân bổ biên chế, số lượng Thẩm phán Tòa án khác; công chức khác, viên chức và người lao động của các đơn vị trực
Tiêu chuẩn, điều kiện được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp; Thẩm phán trung cấp thuộc Tòa án quân sự là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật của ĐH Cần Thơ, vì mới học năm nhất nên có nhiều vấn đề em chưa được học và hướng dẫn. Em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp, nhưng có vài điều chưa
Tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp; Thẩm phán cao cấp thuộc Tòa án quân sự là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật của ĐH Cần Thơ, vì mới học năm nhất nên có nhiều vấn đề em chưa được học và hướng dẫn. Em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp, nhưng có vài điều chưa được rõ
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Em là sinh viên luật của ĐH Cần Thơ, vì mới học năm nhất nên có nhiều vấn đề em chưa được học và hướng dẫn. Em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân các cấp, nhưng có vài điều chưa được rõ
Ông Đặng Văn Tạo (Quảng Ninh) đang hưởng lương ngạch giáo viên THCS chính (A1-15a.201). Ông có chứng chỉ B tiếng Anh cấp năm 1998, chứng chỉ B tin học cấp năm 2008. Ông Tạo hỏi, để được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng II, mã V.07.04.11, ông có phải bổ sung chứng chỉ tiếng Anh và tin học theo quy định mới không?
khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế ưu đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để ban hành:
a) Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;
b) Biểu thuế nhập
Kiểm tra viên có các ngạch nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em là Lê Thị Phi Yến (email: yen***gmail.com, quê ở Bình Định). Em đang ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển công chức ngành Kiểm sát. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Kiểm tra viên có các ngạch nào? Rất mong nhận được sự tư vấn từ
kiểm sát nhân dân; nếu là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát quân sự:
1. Có thời gian làm công tác pháp luật từ 04 năm trở lên;
2. Có năng lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
3. Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp.
Trên đây là nội dung
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp được quy định như thế nào? Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên cao cấp được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thuỳ Linh (quê ở Cà Mau). Tôi có một người bác đang làm Kiểm sát viên cao cấp tại Viện kiểm sát nhân dân tỉnh. Tôi rất thắc mắc để được bổ nhiệm chức danh đó thì phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Rất
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên đã được quy định cụ thể tại Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên được quy định như sau:
1. Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện
Việc tuyên thệ của Kiểm sát viên đã được quy định cụ thể tại Điều 85 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, người được bổ nhiệm vào các ngạch Kiểm sát viên phải tuyên thệ:
1. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, tận tụy phục vụ nhân dân;
2. Đấu tranh không khoan nhượng với mọi tội phạm và vi phạm pháp luật;
3. Kiên
sự trung ương; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực; Kiểm sát viên, Điều tra viên của Viện kiểm sát quân sự;
d) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Kiểm tra viên các ngạch Viện kiểm sát quân sự;
đ) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và sự phân công
Điều tra viên và các chức danh khác của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương được quy định ra sao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Em tên là Trần Thanh Lam, quê ở Nghệ An. Em đang tìm hiểu về Viện kiểm sát quân sự và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: pháp luật quy định về Điều tra viên và các chức danh khác của Cơ