Một Doanh nghiệp đóng trên được Bộ tài nguyên môi trường cấp phép hoạt động trong lĩnh vực xử lý rác thải. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động đã gây ra ô nhiễm môi trường (được cơ quan có thẩm quyền xử lý). Hỏi: - Cơ quan nào có quyền ra quyết định dừng hoạt động của nhà máy. - UBND tỉnh của địa bàn đó có quyền ra quyết định đình chỉ nhà máy
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Ông Lê Văn T sản xuất vật liệu xây dựng và ông đã xử lý chất thải nguy hại bằng cách đổ 110 kg chất thải nguy hại có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường. Xin hỏi trường hợp này, giải quyết theo pháp luật như thế nào?
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Đưa phương tiện không phù hợp với an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện chạy trên đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Chính phủ vừa ban hành Nghị Định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài có hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
trong chăn nuôi để không làm ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe của những người dân sống xung quanh nhưng họ vẫn tiếp tục tái diễn. Xin hỏi pháp luật quy định như thế nào về hành vi gây ô nhiễm môi trường này?
Theo Điều 57 của Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì Hợp đồng bảo lãnh được pháp luật quy định như sau:
1. Hợp đồng bảo lãnh phải được lập thành văn bản.
2. Hợp đồng bảo lãnh phải có những nội dung chính sau đây:
a) Phạm vi bảo lãnh;
b) Quyền và nghĩa vụ các bên tham gia Hợp đồng bảo lãnh
Vi phạm quy định về thực hiện hợp đồng lao động sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định 95/2013/NĐ – CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người sử
Em có một vấn đề thắc mắc như sau: EM vào làm cho một công ty Đài Loan,chức vụ nhân viên, Công việc: nhân viên văn phòng. Vì trong hợp đồng công ty không nghi rõ làm việc gì chỉ ghi là nhân viên văn phòng nhưng công việc cụ thể của em là Nhân viên xnk cho, công ty ký hợp đồng lao động lần đầu 6 tháng. Cho em hỏi trong hợp đồng lao động công ty
Cơ sở đào tạo lái xe không thực hiện việc ký hợp đồng đào tạo với người học lái xe bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Cơ sở đào tạo lái xe không thực hiện việc ký thanh lý hợp đồng đào tạo với người học lái xe bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
Tuy nhiên, tôi là nhân viên mua vật tư, phụ trách mua hàng hóa cho công ty (có nhận tiền tạm ứng mua hàng hóa cho công ty, nhưng đến thời điểm này số tiền tôi chi mua hàng đã vượt số tiền công ty tạm ứng, vì công ty làm khó dễ về chứng từ, hóa đơn nên chưa làm thủ tục giải chi). Nếu hết hạn hợp đồng, công ty chưa giải quyết chi tiền xong tôi
Kính thưa luật sư! Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, thường là hợp đồng tín dụng kèm hợp đồng bảo đảm tiền vay (hợp đồng thế chấp tài sản) hai loại hợp đồng được lập riêng biệt. Khi người vay không trả được nợ (vi phạm hợp đồng tín dụng) ngân hàng khởi kiện ra tòa , nhưng trong đơn khởi kiện và lời khai của ngân hàng chỉ yêu cầu tòa án xem
. 2. Bên NH được thay mặt ông A quyết định về giá cả , phương thức thanh toán, kể cả việc nhận tiền do chuyển nhượng. Trong phạm vi ủy quyền, bên NH được liên hệ cơ quan nhà nước để tiến hành ký, nhận các thủ tục về hành vi đã nhận ủy quyền, được tự định đoạt mọi vấn đề liên quan đến nội dung nhận ủy quyền 3. Trong phạm vi ủy quyền, bên NH được quyền