GD&TĐ - Tôi đang là giáo viên của một trường THCS thuộc tỉnh Tiền Giang. Năm 2011, sau khi tốt nghiệp đại học tại chức chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán, tôi chuyển sang ngạch 06032. Hiện nay, tôi không làm kế toán nữa mà chuyển hẳn sang làm giáo viên đứng lớp. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? – Nguyễn Hùng Cường ([email protected])
Tôi đang công tác tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên. Trước đó tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Từ tháng 2/2015, tôi được bổ nhiệm làm Phó giám đốc và hưởng mã ngạch lương của viên chức quản lý. Tuy nhiên, tôi vẫn tham gia giảng dạy. Tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? - Nguyễn Văn Nam (nguyennam***@gmail.com).
đua cơ sở, trong đó có 3 năm liên tục liền kề năm đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo và có ít nhất 1 lần được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp bộ hoặc được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, hoặc 3 lần được tặng Bằng khen của tỉnh, bộ đối với giáo viên, giảng viên. Đối với giáo viên, cán bộ quản lý cở sở giáo dục ở vùng có điều
Tôi tham gia công tác giảng dạy được 24 năm, sau đó chuyển sang làm công tác tại Phòng Giáo dục huyện và nghỉ hưu vào tháng 03/2009. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp thâm niên nhà giáo theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg hay không?
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh ([email protected]).
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
Bạn đọc Giàng Thị Cam, Chi bộ Na Pa, xã Bản Mế, Huyện Xi Ma Cai, tỉnh Lào Cai hỏi: Ở chi bộ tôi có một quần chúng rất năng nổ, nhiệt tình trong công tác xã hội, gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động như chấp hành và vận động gia đình, nhân dân trong bản thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của
xin tư vấn của các luật sư về câu hỏi: -Trong trường hợp gia đình cụ vẫn cương quyết như vậy thì m có thực sự sai hoàn toàn trong vụ tai nạn này không và nếu đưa ra cơ quan công an thì khả năng em hay cụ già phải chịu trách nhiệm ạ? (thậm chí em còn bị đau hơn cụ) -Nếu thật sự đưa ra cơ quan chức năng,em bị đuối lý thì em sẽ chịu mất
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
hình anh A mới thừa nhận hành động lấy chiếc điện thoại đó. Hiện nay công an huyện Quang Bình đã lập hồ sơ vụ án và gửi sang viện kiểm sát để khởi tối vụ án, anh A đang bị tạm giam tại công an huyện. Tôi muốn hỏi với tội trạng như của anh A thì hình phạt tối đa là bao nhiêu, tối thiểu là bao nhiêu? Nếu muốn bảo lãnh cho anh A thì cần những điều kiện
Kính gửi Luật sư, Tôi đang có kế hoạch thành lập một Học viện giáo dục đào tạo tư nhân chuyên đào tạo các khóa ngắn hạn cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và có thể cấp chứng chỉ sau khóa học cho các học viên. Xin các Luật sư tư vấn giúp thủ tục ạ.
Tôi có 2 con gái, cháu lớn 23 tuổi và cháu nhỏ 18 tuổi. Sau khi tốt nghiệp đại học cuối năm 2015, con gái thứ nhất của tôi đã tiếp tục theo học luôn bậc học tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mong muốn và cam kết trở thành giảng viên của Trường. Con gái thứ hai của tôi đang là sinh viên Trường đại học Luật Hà Nội. Hiện tại, mọi
Bà Đặng Trang làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường tiểu học ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An được 4 năm, nhưng nhà trường chỉ ký hợp đồng với bà theo thời gian 3 tháng/lần. Bà Trang hỏi, trường hợp của bà có được đóng BHXH bắt buộc không?
Theo ý kiến của cử tri tỉnh An Giang, lương hưu của giáo viên nghỉ trước và sau năm 2008 là chưa công bằng, nên đề nghị Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh.
Theo quy định tại Nghị định số 76 ngày 15/9/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch hoặc chức danh chuyên ngành kiểm lâm thì được hưởng phụ cấp thâm niên
Tháng 2/2007, ông Hà Văn Thành trúng tuyển vào viên chức, làm giảng viên đại học, hưởng lương thử việc bằng 85% bậc 1, hệ số 2,34, mã ngạch 15.111. Trong thời gian thử việc, ông Thành tốt nghiệp bằng thạc sỹ, nên khi hết thời gian thử việc, ông được bổ nhiệm vào ngạch viên chức, xếp lương bậc 2, hệ số 2,67, mã ngạch 15.111. Vừa qua, nhà trường
Xin chào Luật sư! Tôi là Thủy Tiên, giáo viên (hợp đồng) cấp 2 tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Tôi ký hợp đồng lao động với hiệu trưởng trường cấp 2 (nơi tôi đang giảng dạy) từ tháng 9/2009, thời hạn hợp đồng là 36 tháng, đến tháng 12/2012 hết hạn. Trong thời gian công tác, tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, được đánh giá là giáo viên có
chuyên nghiệp làm nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng có số giờ giảng dạy vượt định mức được thanh toán theo quy định về chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập. Tuy nhiên, theo Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).