công ích, đất bãi bồi ven sông, đất chưa sử dụng của xã, phường, thị trấn): người tham gia đấu giá không cần điều kiện về khả năng tài chính và kỹ thuật.
3. Một hộ gia đình chỉ được một cá nhân tham gia đấu giá; một tổ chức chỉ được một đơn vị tham gia đấu giá; có 2 doanh nghiệp (DN) trở lên thuộc cùng một tổng công ty thì chỉ được 1 DN tham
đã xây nhà ở kiên cố và sử dụng chúng tôi không có tranh chấp gì. trong thời gian sử dụng năm 1998 gia đình tôi đã xây căn nhà bếp sát nhà ông Thuỷ nhưng giữa chúng tôi không có tranh chấp gì, đến năm 2006 nhà nước thu hồi diện tích để mở rộng mặt đường, khi đo đạc, xác định mốc giới để nhà nước lập phương án đền bù gia đình ông Thuỷ đã công nhận
trong quy hoạch sử dụng đất nên UBND xã tạm giao quyền SDĐ số diện tích đó cho gia đình tôi. Tòa án xử phân chia đất tính cả số diện tích tăng thêm đó và quyết đình - Tạm giao QSDĐ cho bố:... - Tạm giao QSDĐ cho mẹ:... Khi xét xử xong, năm 2010 mẹ tôi ra UBND huyện làm thủ tục tách bìa đỏ. Họ nói quyết định "Tạm giao QSDĐ" nên không tách bìa đỏ được
khu đất này cho ông Trần Hạnh với giá 3 tỷ đồng. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất đã được 2 bên ký kết và được phòng công chứng số 1 thành phố Hạ Long chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế, ông Hạnh mới chỉ giao cho anh mình 1.5 tỷ đồng và nói với anh An là "mình chưa chắc chắn mua khu đất này". Vì vậy anh An đã tìm ông Lê Hải Công để thảo luận về việc
Em chào Luật sư! Xin được Luật sư tư vấn: - Trước khi Ông Ngoại qua đời, ông Ngoại đã chia đất cho tất cả các con tức là gồm các Chú và các Bác của em (Anh, chị em ruột của Mẹ). Vấn đề là có 2 mảnh đất ruộng được chia cho Bác ba và Mẹ của em vị trí cách nhau không xa, với lại diện tích cũng tương đối nhỏ cho nên Ông ngoại chỉ sang tên cho Bác
Kính gửi luật sư! Hiện nay gia đình tôi có một số vấn đề cần luật sư giải đáp giúp. Ông bà ngoại tôi sinh được 5 người con. Trong đó có 3 con gái và 2 con trai, mẹ tôi là con thứ 4 của ông bà. Sinh sống trên mảnh đất thổ cư từ xưa. Khoảng những năm 1970, 2 bác trai đi làm ở xa, 1 bác vào trong Miền Nam, 1 bác sống ở Thái Nguyên, bác gái và dì
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
gái ruột) ủy quyền cho "sử dụng toàn quyền". (HĐ ủy quyền được viết ngày 25/4/1999 nhưng đến ngày 12/5/2000 mới ra UBND xã công chứng). Hợp đồng sang nhượng giữa gia đình tôi và ông A có đem lên xã xin công chứng nhưng UBND xã có trả lời theo Luật mới, đất không có sổ đỏ UBND xã không được xác nhận nữa (những năm 1993 - 1995 xã vẫn công chứng đối với
Gia đình tôi có 1 mảnh đất được bố mẹ tặng cho làm thủ tục thừa kế đã nhận được giấy chứng nhận QSDĐ năm 2009 do ủy ban nhân dân thị xã cấp. Vừa qua, anh trai tôi kiện mẹ tôi đòi tài sản là " đất" bố tôi đã qua đời năm 2009 và UBND thị xã có công văn yêu cầu tôi và 1 số ... anh chị em nộp lại giấy chứng nhận QSDĐ, nếu không sẽ hủy quyền sử dụng
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
1. Cần xem lại hai sự kiện pháp lý là:
- Việc chuyển nhượng giữa cơ quan A cho bà B giá trị pháp lý đến đâu (có hợp pháp hay không);
- Căn cứ để UBND huyện cấp GCN QSD đất cho bố chồng bà B? Có việc chuyển quyền sử dụng đất giữa bà B cho bố chồng không?
2. Bà B chỉ có thể đòi lại được thửa đất đó nếu việc Tòa án công nhận việc
nhận thừa kế quyền sử dụng đất thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc UBND xã, thị trấn đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại xã, thị trấn có đất có trách nhiệm trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Thành phần hồ sơ, bao gồm: Di chúc; biên bản phân chia thừa kế; bản án, quyết định giải quyết tranh chấp
Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
Xin luật sư cho em hỏi. Hiện tại nhà em có lô đất vườn liền kề khoảng 100 m vuông, với công khai hóa từ lâu nên muốn chuyển đổi sang đất thổ cư. Vậy cho em hỏi Luật Sư nhà em có thể chuyển đổi lô đất trên sang đất thổ cư được không, nếu được thì cần những thủ tục nào và chi phí là bao nhiêu. Nhưng mới đây em được biết là ông Trưởng phòng Địa
Mẹ chồng tôi có một mảnh đất 600m2. Trước đây vợ chồng tôi xây nhà (ba gian) sân vườn, tường bao quanh cho mẹ tôi ở. Mẹ tôi nói sau này cho con trai tôi một phần để cháu vào ở với bà. Chồng tôi nói với bà cháu lớn rồi tính. Sau đó mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Lúc này chú em chồng tôi đi làm ăn xã, sau này chú mới đưa vợ con về ở trên
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
nhượng (giấy tay) đất trên còn hay không và căn cứ vào văn bản nào? 2. Nếu tôi nộp hồ sơ khởi kiện đến tòa án yêu cầu bà B tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng đất nêu trên thì có phải qua thủ tục hòa giải tranh chấp đất tại xã, phường hay không? Vì đây là tranh chấp về hợp đồng chứ không phải tranh chấp quyền sử dụng đất (do phần đất tôi mua
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Bố và mẹ tôi lấy nhau năm 1989, và được ông nội cho một mành đất ra ở riêng vào năm 1993 lúc này đất ở chưa có bìa đỏ. năm 1995 bố tôi có làm đăng ký để làm sổ đỏ, với số tiền là 1.260.000 đồng, có biên lai thu phí và lệ phí do xã viết vào ngày 6/3/1995 (mẫu do bộ taqì chính số 0002755 , quyển số không thấy ghi quyển mấy), có đóng dấu treo