Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long ([email protected]).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Bộ GD&ĐT), quy định về các nguyên tắc dạy thêm, học thêm và việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường như sau:
* Về nguyên tắc dạy thêm, học thêm:
- Hoạt động dạy thêm, học thêm phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá
học sinh lớp 12. Về nguyên tắc thì bạn thuộc đối tượng được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ.
Tuy nhiên theo Khoản 6 Điều 3 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính "Hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Điều kiện hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Việc giải quyết chế độ BHXH cho người lao động thực hiện theo nguyên tắc: đơn vị đóng BHXH đến đâu thì giải quyết chế độ BHXH đến đó.
Trường hợp đơn vị cũ dây dưa kéo dài tiền nợ BHXH thì chưa có cơ sở
Trường hợp bạn nêu, cơ quan của bạn không đóng BHXH, BHYT cho người lao động từ tháng 7/2011 đến tháng 8/2012. Nay cơ quan bạn lập hồ sơ xin truy thu số tiền Bảo hiểm trong khoảng thời gian trên. chúng tôi thiết nghĩ, theo nguyên tắc đóng BHXH của Luật BHXH: Thời gian đóng bảo hiểm xã hội là thời gian được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng
Do Công ty bạn nợ tiền đóng BHXH đến năm 2013, vì vậy, sổ BHXH của bạn không được chốt sổ đến thời điểm chấm dứt HĐLĐ, nên không có cơ sở giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp theo Luật Việc làm số 38/2013/QH13.
Việc giải quyết chế độ thai sản do công ty thực hiện; cơ quan BHXH quyết toán theo nguyên tắc đóng đến đâu quyết toán đến đó.
Công ty tôi đóng bảo hiểm xã hôi từ năm 2009 , nhưng do làm ăn khó khăn nợ bảo hiểm năm 2012 , trong năm đó công ty có nhân viên Nguyễn thị Hà sinh nhưng chưa được giải quyết thai sản vi đơn vị chưa đóng tiền bảo hiểm , năm 2013 cô Hà xin nghỉ việc 6 tháng , tháng 7/2013 đi làm lại tại công ty , xin hỏi trường hợp này có được bảo hiểm giải
nước phải đóng BHYT do cấp trùng. Việc thanh toán trợ cấp BHXH (ốm đau, thai sản,…) không căn cứ vào thẻ BHYT mà theo nguyên tắc có đóng có hưởng và phải hội đủ điều kiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
Theo quy định tại Công văn số 1246/BHXH-BT ngày 09 tháng 04 năm 2012 của BHXH Việt Nam thì giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động đối với người lao động theo nguyên tắc đóng bảo hiểm xã hội đến thời điểm nào thì giải quyết chế độ đến thời điểm đó.
Nếu đến thời điểm 25/4/2012 bà sinh con, đơn vị của bà mới đóng BHXH đến tháng 9
.
Như vậy, về nguyên tắc là tiền lương được tính từ ngày bạn nghỉ việc cho đến khi trở lại lam việc nhưng khi xét xử thì tòa án thường ấn định luôn thời gian tính cụ thể để xác định số tiền lương bồi thường cho người lao động.
xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy
- Điều 2 Thông tư 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 quy định về chế độ nâng bậc lương thường xuyên gồm thời gian giữ bậc xét nâng lương và tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên. Trong đó:
- Các trường hợp được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương thường xuyên, gồm:
+ Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật
xuyên, gồm:
- Thời gian nghỉ làm việc được hưởng nguyên lương theo quy định của pháp luật về lao động;
- Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy
GD&TĐ -Tôi là giáo viên THCS ở Bình Định. Tôi được nhà trường cử đi học tập trung lớp trung cấp chính trị. Thời gian đi học tôi được hưởng nguyên lương và các khoản phụ cấp. Vậy trong thời gian đi học có được xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Trung Hiếu tỉnh Hòa Bình
Tôi hợp đồng làm việc cho phòng nông nghiệp huyện từ 1/1/2005 hợp đồng được ký 01 năm một. Đến tháng 7/2009 tôi được ký một năm một và đóng bảo hiểm bắt buộc hưởng lương bậc 1(2.34). Tôi thi đỗ viên chức vào chi cục BVTV và vào nhận công tác từ tháng 3 năm 2012 hưởng 85% lương bậc 2(2,67) do tôi đã có bằng thạc sỹ. Tuy nhiên tôi phải tập sự do
Trường hợp này bạn căn cứ thang bảng lương công ty để áp dụng , tôi không thể nắm cụ thể để tư vấn cụ thể cho bạn được nhưng xin nêu mấy nguyên tắc xét nâng lương:
1. NLĐ đủ tiêu chuẩn xét nâng lương thì định kỳ hàng năm sẽ được xét nâng lương một lần căn cứ quy chế lương và thang bảng lương.
2. Có thể bằng đề xuất cấp quản lý hoặc thi