di sản
1.1. Đối với đất do người chết để lại (không phân biệt có tài sản hay không có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất) mà người đó đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003 thì quyền sử dụng đất đó là di sản.
1.2. Đối với trường hợp đất do người chết để lại mà
Như tin đã đưa, theo phản ánh của ông Bình, năm 1985, ông Bình được kết luận tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Tuy nhiên từ năm 1990, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên điều chỉnh tỷ lệ mất sức lao động của ông Bình xuống còn 51% mà ông không được biết. Từ sau khi giám định lại thương tật đến nay, ông Bình luôn có đơn và trực
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 1 căn nhà 60m2 (Định giá hiện nay khoảng 350tr/m2). Căn nhà này được cơ quan phân cho bố tôi và 2 anh em tôi từ những năm 1985. Bố tôi và mẹ tôi li dị năm 1991 và đến năm 1992 bố tôi lấy vợ, sau này tôi có thêm 2 em gái cùng cha khác mẹ. Nay, bố tôi đã mất, mẹ kế tôi đã chuyển tên đứng chính chủ hộ trong hộ
thu tiền sử dụng đất như sau:
a) Trường hợp đất có nhà ở thì người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất đối với diện tích đất ở đang sử dụng trong hạn mức công nhận đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân; đối với diện tích đất ở vượt hạn mức công nhận đất ở (nếu có) thì phải nộp tiền sử dụng đất bằng 50% tiền sử dụng đất theo giá đất quy định
và gìn giữ bao lâu nay, nếu nay bán nhà đi và ra toà, tôi sẽ được chia phần như thế nào? Trong trường hợp người chị và người anh lớn kia muốn giữ căn nhà, những người còn lại có được chia phần tiền tương đương số tiền bán căn nhà hay không? Xin hãy giúp tôi. Chân thành cảm ơn.
Em có người bạn, vừa được nhận tài sản thừa kế từ cha mẹ của bạn ấy. Sau đó một thời gian thì vợ bạn ấy đòi ly hôn. Vậy trong trường hợp này, nếu ly hôn thì phần tài sản thừa kế mà bạn ấy nhận từ cha mẹ mình sẽ được phân chia ra sao sau khi ly hôn? Xin luật sư tư vấn giúp bạn em ạ. Em xin chân thành cám ơn Luật sư.
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn.
- Gửi kèm theo đơn yêu cầu là chứng cứ để chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố là đã chết thuộc trường hợp theo quy định của Bộ luật Dân sự.
* Sau khi xem xét đơn,Toà án có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố một người là đã chết. Trong trường hợp chấp nhận đơn
tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đấtthuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.Hồ sơ gồm: bản chínhvăn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có công chứng; Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất; giấy tờ khác (giấy tờ tùy thân của mẹ bạn, giấy chứng tử củabố bạn …).
Văn phòng đăng ký nhà đất sau khi nhận hồ sơ sẽ có tráchnhiệm
Bố chồng tôi mất năm 2001 có để lại di chúc cho vợ chồng tôi và vợ chồng chú út một nhà 4 gian cùng mảnh vườn theo chiều trước và sau nhà. Nhưng chú út đã tách chia mảnh vườn trên theo chiều phía trước nhà. Khi mẹ chồng tôi sắp mất có giao lại di chúc cho anh trưởng thực hiện di chúc mà bố mẹ chồng tôi để lại nhưng di chúc đó không có xác nhận
Công ty tôi là công ty vận tải, tôi có câu hỏi xin hỏi như sau: Công ty tôi vận chuyển đất đá cho công ty A và lấy nhiên liệu của công ty A. Trong hợp đồng quy định việc thanh toán là đối trừ hai công nợ với nhau sau đó mới thanh toán. Tôi xin hỏi công ty tôi làm như thế là đúng hay sai. Hóa đơn nhiên liệu trên 20 triệu không chuyển khoản có
chú Chín tôi một phần đất nhỏ để ở (phần đất này thuộc mảnh đất của bà nội tôi nêu trên nhưng không rõ là miếng đất đó đã tách riêng quyền sử dụng đất chưa). Xin hỏi: Tài sản được coi là di sản thừa kế bao gồm những gì? Cách phân chia tài sản đó như thế nào?
1. Về giấy ủy quyền cho mẹ bạn toàn quyền thế chấp tài sản như bạn nói
Về mặt hình thức hợp đồng, Bộ luật Dân sự không quy định hình thức bắt buộc của Giấy/hợp đồng ủy quyền là phải là văn bản có công chứng, chỉ quy định “Hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
đăng ký kinh doanh (trường hợp doanh nghiệp chưa có mã số doanh nghiệp và mã số thuế); tên dự kiến thay đổi; họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Kèm theo thông báo phải có quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp của hội đồng thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, của đại hội đồng
sổ mới mang tên thím. Vậy tôi hỏi 2 em tôi sau này lớn nên nếu đi lấy chồng rồi nhưng thím tôi lại để lại nhà và đất cho đứa em trai ngoài giá thú thì 2 em tôi có được đòi hỏi quyền lợi gì từ mảnh đất và ngôi nhà do bố chúng để lại không?