hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị tách thông qua nghị quyết tách công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Nghị quyết tách công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị tách; tên công ty được tách sẽ thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, các quyền
của công ty bị chia thông qua nghị quyết chia công ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. Nghị quyết chia công ty phải có các nội dung chủ yếu về tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia tên các công ty sẽ thành lập; nguyên tắc, cách thức và thủ tục chia tài sản công ty; phương án sử dụng lao động; cách thức phân chia, thời hạn và thủ
Công ty em là công ty TNHH hai thành viên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là chủ yếu. Và cũng là công ty tư nhân nên việc xây dựng thang lương, bảng lương chưa có mà chỉ trả lương theo sự thỏa thuận của hai bên. Em muốn hỏi: Việc đóng BHXH, BHTN và BHYT cho NLĐ được công ty đóng ở mức cao hơn 7% so với mức lương tối thiểu vùng (2.400.000đ
Xin Quý cơ quan cho biết: Hồ sơ và quy trình để đăng kí tham gia tổ chức công đoàn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ như thế nào? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Luật sư có nhận xét gì về tình trạng nợ đọng BHXH tại các DN hiện nay? Theo luật sư thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nợ đóng BHXH cho người lao động tại các doanh nghiệp?
của pháp luật.
4. Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động; không được phân biệt đối xử và xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người lao động trong doanh nghiệp; không được sử dụng lao động cưỡng bức và lao động trẻ em; hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia đào tạo
Chào luật sư! Em là Rôby là Cử nhân Trắc địa - Địa chính . Vừa rồi em có tham gia hợp đồng lao động với cty đo đạc tại Quảng Ngãi. Lương thử việc 2 tháng đầu là 3 triệu/1tháng và hết thời thời gian thử việc sẽ thay đổi mức lương ,nhưng em làm đến gần hết tháng lương thứ 4 mà cty cũng không thay đổi mức lương và không kí hợp đồng cho em, em
ngân hàng đóng tiền vào tài khoản của Công ty với nội dung là “Góp vốn vào công ty ”. Nhưng khi đi đóng tiền thì không ai đóng đủ như tỷ lệ đã quy định trên giấy tờ cả mà đóng được như sau: - Ông A đóng thêm 600 triệu - Ông E đóng 250 triệu - Ông B đóng 40 triệu - Ông C đóng 50 triệu Như vậy tính đến tháng 10/2011 số vốn thật mà mọi người góp được là
việc “tự ý nghỉ việc”. Bên hành chính nhân sự nói trưởng phòng em không có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động nên việc này là không đúng. Công ty không phải đền bù gì hết. Em bắt buộc phải đi làm trở lại và thời gian em nghỉ, không đi làm sẽ không được tính lương. Xin được bổ sung thêm là hiện công ty đang lấy lý do em không đi làm trong khoảng 10
quy định của pháp luật lao động về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi luật sư trách nhiệm của công ty phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của tôi trước pháp luật? Nếu công ty không đồng ý với ý kiến của tôi thì tôi cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Mong nhận được hồi âm.
Theo luật lao động 2012, nếu doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên thì phải có nội quy lao động và phải đăng ký với cơ quan chức năng. Theo quy định về kỷ luật lao động, nếu lao động vi phạm kỷ luật trong nội quy thì sẽ bị xử lý bằng 4 hình thức: khiển trách, cảnh cáo, giáng chức, sa thải. Tuy nhiên, tôi có thắc mắc nếu doanh nghiệp không có
Công ty tôi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004. Đầu năm 2010, tôi xin nghỉ việc. Công ty chỉ trả trợ cấp thôi việc cho tôi 50%. Phần 50% còn lại, công ty nói rằng do Quỹ Hỗ trợ lao động dôi dư chi trả. Tôi không đồng ý với cách giải quyết như thế. Công ty làm vậy có đúng không?
sẽ trả khoản lương này cho người lao động theo tài khoản cá nhân của họ tại nơi doanh nghiệp mẹ đóng trụ sở. Vậy, với vấn đề trên, chúng tôi muốn hỏi ý kiến của luật sư về: 1. Mong muốn của doanh nghiệp có thể thực hiện được không? Có vi phạm quy định nào của pháp luật hiện hành không? 2. Trường hợp có thể thực hiện thì chúng tôi nên hợp thức hoá
NĐ 205/2004/NĐ-CP, đến tháng 6/2012 vợ tôi có hệ số lương bậc 3 là 2,18. Đến tháng 12/2012 vợ tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với phòng giáo dục để làm giáo viên mầm non tại trường công lập với hệ số lương khi ký hợp đồng là 1,35 đến tháng 8/2013 được xếp lương 1,86. Đến thời điểm này làm việc tại trường mầm non của phòng giáo dục
Công ty em là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Và đã đăng ký thang bảng lương với Sở LĐ. Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu vùng năm 2014, áp dụng cho vùng I là 2,7tr thì do mức lương cơ bản thấp nhất (cũng là mức lương tham gia BHXH) mà công ty em đang áp dụng chi trả cho người lao động đã cao hơn mức 2tr7 rất nhiều. Do đó Công ty em
Đầu năm 2016 em bắt đầu làm việc cho một Công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội. Khi ký hợp đồng lao động, Công ty yêu cầu em phải cam kết làm việc ít nhất một năm và nộp bản chính Bằng tốt nghiệp Đại học, Chứng chỉ ngoại ngữ, Tin học để đảm bảo cam kết đó. Do Công ty nợ lương của em 2 tháng (tháng 3 và 4 năm 2016), nên em làm đơn xin nghỉ việc
nghiệp giao cho tôi một số hạng mục công trình thi tôi sẽ giải quyết cho vay những công trình đó. Tuy nhiên vừa qua tôi bị lãnh đạo cơ quan kỉ luật tôi vào tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân". Nhưng tôi xem hết các quy định của pháp luật thì không thấy chỗ nào quy định là hành vi của tôi là "Lợi dụng chức vụ quyền hạn để mưu lợi cá nhân
Chào anh/chị! Em hiện tại tham gia lao động ở 2 công ty A và B. Em đã ký hợp đồng với cả hai công ty. Công ty A có đóng BHXH cho em rồi, và công ty B không đóng. Vậy cho em hỏi, công ty B có phải là trốn nghĩa vụ đóng BHXH không? trong trường hợp này thì doanh nghiệp B cần phải xử lý như thế nào ạ? Em cảm ơn.