Gia đình tôi đang sống chung trong 1 căn nhà do bà tôi đứng tên, có 4 hộ sống chung. Lúc bà tôi bệnh nặng, mẹ tôi trực tiếp chăm sóc bà, sau đó bà có giao lại cho bố mẹ tôi giấy tờ nhà. 4 tuần trước bà tôi mất, nay cô chú đòi kiện bố mẹ tôi vì tội ép buộc bà tôi giao giấy tờ nhà, từ đó tước quyền thừa kế hợp pháp của bố mẹ tôi, trong khi bố mẹ
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà
chuyển hộ khẩu đi nơi khác. Tôi là người đứng tên chủ hộ trong sổ hộ khẩu và con gái tôi là nhân khẩu trong sổ. Sau này tôi có sửa chửa nhà 3lần và nới rộng diện tích nhà ra dài 15m và ngang 4,5m nhà xây lại bằng gạch,đổ nền giả, 1 gác lửng (nhà ven sông). Nay anh chị em của tôi thấy nhà khang trang và có giá nên có ý dòm ngó muốn tranh chấp và chia đều
làm sao lập được di chúc và được công nhận là hợp pháp? 4. Khi được chia phần của mẹ tôi là được bao nhiêu ? Mẹ tôi hiện tại sức khỏe bà đã yếu ( 78 tuổi ) kính mong luật sư tư vấn và hướng dẫn cách xử lý tốt nhất cho bà an tâm lúc tổi già .
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Mẹ tôi có con riêng của chồng trước la 1 trai 2 gái Bố tôi có con riêng của vợ trước là 1 trai 1 gái Tất cả đã lớn và có gia đình ở riêng Bố mẹ tôi về sống với nhau hơn 20 năm co hôn thú và chỉ có 1 mình tôi là con gái chung. Bố tôi bị ung thư và tôi cũng mới lập gia đình nhưng vẫn đang ở nhà để chăm sóc nố tôi ốm. Tài sản là căn nhà tôi cùng
Chào luật sư, trường hợp của tôi như sau: Cha mẹ tôi mất để lại tài sản là một căn nhà (mẹ tôi đứng tên chủ sở hữu, mất năm 2005, không để lại di chúc). Căn nhà này được sử dụng để ở cho tất cả thành viên trong gia đình. Anh em chúng tôi gồm có tám người, một người định cư tại Pháp (từ khoảng năm 1980), hai người mất (chưa có vợ con), còn lại
Chỗ tôi ở có 1 gia đình xây khu chăn nuôi lợn và hàng ngày xả phân trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường xung quanh bị ô nhiễm. Gia đình tôi ở ngay sát khu chăn nuôi đó nên chịu ảnh hưởng mùi hôi thối và nguồn nước ảnh hưởng đế sức khỏe. Vậy gia đình tôi cần làm gì để bảo vệ môi trường sống cho mình.Gia đình người chăn nuôi kia có vi phạm
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Có nhiều hộ dân sống trong khu phố vẫn chưa có ý thức về việc bảo vệ môi trường, vứt rác bừa bãi. Vậy pháp luật có những quy định gì về việc bảo vệ môi trường đối với hộ gia đình?
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Gia đình ông M có một khu chăn nuôi lợn tập trung (500 con) nằm ngay giữa khu dân cư thuộc xã H. Khu chăn nuôi này thường xuyên xả thẳng chất thải của lợn ra đường cống chung của bà con lối xóm, gây tắc nghẽn cống và bốc mùi hôi thối, ô nhiễm môi trường. Nhiều lần hàng xóm đến nói chuyện, góp ý với ông M về việc phải giữ vệ sinh môi trường
Hiện Công ty chúng tôi có 1 trường hợp sinh ngày 10/06/1953, ký hợp đồng không xác định thời hạn, như vậy đến tháng 06/2013 đã đủ tuổi hưu nhưng thời gian tham gia đóng BHXH tính đến tháng 06/2013 là 18 năm 03 tháng (chưa đủ 20 năm). Nhưng công ty vẫn muốn tiếp tục ký HĐLĐ đối với trường hợp nêu trên. Vậy những thủ tục cần phải làm gì?
doanh bảo hiểm được phân thành ba loại là: hợp đồng bảo hiểm con người, hợp đồng bảo hiểm tài sản, hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Sự khác biệt căn bản nhất giữa các hợp đồng bảo hiểm này là đối tượng được bảo hiểm và quyền lợi có thể được bảo hiểm..
Đối tượng được bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm con người là tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe
nói việc này là do giám đốc quyết định và công ty tôi làm là công ty gia đình nên như thế. Vậy, cho tôi hỏi công ty làm thế có đúng không? Nếu công ty sai tôi có quyền lợi gì?
Chào anh/chị: bạn tôi bị tai nạn gia thông gãy chân, có giấy nghỉ hưởng BHXH từ ngày 10/11/2013 đến ngày 12/01/2014. Bên cty giải quyết chế độ ốm 30 ngày, ngày 13/01/2014 bạn tôi đi làm lại. Theo tôi được biết trong 1 năm mà nghỉ đủ 30 ngày(làm việc trong đk bình thường) thì sẽ được giải quyết chế độ dưỡng sức trong khoảng thời gian 30 ngày kể
Bà Linh kinh doanh thịt gia cầm tại chợ ĐB. Khi kiểm tra, một số thịt gia cầm không có bao bì, tem vệ sinh thú y. Đoàn kiểm tra đã lập biên bản về hành vi vi phạm này của bà Linh. Bà Linh đề nghị cho biết, mức xử phạt mà bà phải chịu trong trường hợp này là bao nhiêu?
Xin Quý Luật sư tư vấn ba (04)vấn đề: 1./ Quyền chuyển nhượng : Mảnh đất tôi mua là đất nông nghiệp bạc màu vào năm 1982, lúc đó con tôi mới mười (10)tuổi (sinh năm 1972), mảnh đất này trong quá trình sản xuất , gia đình chúng tôi có cả con tôi bỏ công sức để cải tạo thành mảnh đất tốt hơn. Vậy việc sang nhượng đất của tôi vào năm 2001 trong
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội