hợp Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có giải pháp đẩy nhanh tiến độ xét duyệt, thẩm định và tổ chức chi trả kịp thời cho các đối tượng thụ hưởng theo quy định tại Quyết định nêu trên.
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Xin luật gia cho biết trong trường hợp cơ quan chuyển trụ sở từ thị trấn sang vùng biên giới, đặc biệt khó khăn thì hưởng chế độ phụ cấp như thế nào? Được quy định tại thông tư, nghị định hay quyết định nào? Cụ thể là chuyển từ thị trấn Mường Xén - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An sang xã Tà Cạ - huyện Kỳ Sơn - tỉnh Nghệ An
Ông Vũ Hồng Sơn (tỉnh Gia Lai), sinh tháng 8/1963, nhập ngũ tháng 9/1982, cấp bậc Trung tá, với các chức vụ: Tiểu đoàn phó chính trị, trợ lý Dân vận thuộc phòng chính trị Lữ đoàn 40 (Quân đoàn 3). Được nâng lương Trung tá lần 1 vào tháng 8/2008. Tháng 12/2012 đơn vị giải quyết cho ông Sơn nghỉ hưu trước tuổi.Ông Sơn muốn được biết ông có được
Lao động hợp đồng có thời hạn 24 tháng ký lại 1 lần trong cơ quan nhà nước, đã hưởng hệ số lương 2,44 và đóng BHXH được 12 năm, nay cơ quan ký lại hợp đồng 12 tháng theo dạng khoán lương, mức lương hiện tại bị mất đi 1/2 như vậy có đúng không? Văn bản nào quy định?
Tôi là đối tượng đã làm thủ tục và đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp theo Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 4/2013, tôi được bầu là Chủ tịch Hội Nông dân xã, là công chức cấp xã và được tham gia đóng BHXH. Thời gian trong quân đội của tôi là 3 năm 6 tháng (tham gia chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc). Nay tôi đã 45 tuổi nên có nhu
Năm 2000, tôi được Sở Giáo dục và Đào tạo ký hợp đồng làm việc không xác định thời hạn tại một trường THPT công lập, hưởng lương từ ngân sách nhà nước với mã ngạch 01.009 (nhân viên phục vụ). Từ năm 2000 đến nay, tôi luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỷ luật. Vậy xin cho tôi hỏi: hợp đồng làm việc của tôi có phải là hợp
Ông Nguyễn Văn Sinh (tỉnh Thái Bình) nhập ngũ tháng 5/1965, năm 1977 ông về công tác tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Tháng 4/1982 ông được giải quyết nghỉ chế độ mất sức lao động, với thời gian công tác liên tục là 16 năm 11 tháng, trong đó có 5 năm công tác tại Lào. Ông Sinh hỏi: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ với người có thời gian
thì có được cho phép hay không. Đối với phần sàn từ nhà qua cầu tôi sẽ ký cam kết với chính quyền là khi nào có quy hoạch hay Nhà nước có xây dựng gì thêm phải phá bỏ thì tôi sẽ tự nguyện tháo dỡ không để ảnh hưởng đến quy hoạch và cũng không đòi bồi thường hay hỗ trợ gì cả thì có được không? Đường dân sinh chỉ có khoảng 10 hộ sử dụng, khi xây dựng
Cổng TTĐT Chính phủ, ông Gu muốn được biết, việc BHXH Cần Thơ trả lời như vậy có đúng quy định không? Nếu đúng thì khi nào sẽ có Thông tư hướng dẫn, vì Nghị định đã có hiệu lực từ ngày 24/12/2013?
. Quân nhân đã phục viên, xuất ngũ bị bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 33 Mục 7 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo được giới thiệu đến điều trị bệnh tại các bệnh viện quân đội. b. Quân nhân đã phục viên, xuất ngũ bị bệnh cũ tái phát dẫn đến tâm thần quy định tại
Ông Lê Quang Hiến có 11 năm công tác trong ngành Công an, hiện làm việc tại công ty TNHH Mai Linh. Vừa qua ông Hiến có làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ theo Nghị định số 153/2013/NĐ-CP, nhưng được trả lời chưa có văn bản hướng dẫn. Ông Hiến hỏi, Nghị định số 153/2013/NĐ-CP có phải chờ hướng dẫn để thực hiện không?
Tôi muốn hỏi quý báo về chế độ đãi ngộ quân nhân là hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội chuyển ngành khi nghỉ hưu. Cụ thể tôi phục vụ quân đội từ tháng 2/1982 đến tháng 1/1989 thì chuyển ngành. Vậy khi nghỉ hưu tôi phục vụ 6 năm 10 tháng và là hạ sĩ quan thì được hưởng chế độ gì? Kính mong được sự giải đáp tận tình của quý báo và luật gia, hy vọng
Bố ông Nguyễn Thế Thơ (cheerynguyen.co@...) nhập ngũ ngày 26/6/1977, trực tiếp làm nhiệm vụ giúp bạn Lào, xuất ngũ năm 1981, chết ngày 9/5/2011. Gia đình ông Thơ đã được hưởng 3.600.000 đồng tiền trợ cấp. Ông Thơ hỏi, số tiền trợ cấp gia đình ông được nhận như vậy có đúng quy định không?
Ông Nguyễn Văn Vân (tỉnh Đắk Lắk) hỏi: Chế độ với quân nhân tham gia kháng chiến theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg được áp dụng kể từ ngày 1/1/2009. Nay tôi có thể làm thủ tục để được hưởng chế độ theo Quyết định này không nếu tôi đủ điều kiện?
Chúng tôi có thời gian phục vụ trong quân đội từ 15 năm đến dưới 20 năm, hiện đang hưởng chế độ theo Quyết định 142/2008 ngày 27/10/2008 của Chính phủ. Hiện căn cứ vào điểm I khoản 1 điều 33, mục 7 Nghị định số 31/2013 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
Bố tôi nhập ngũ sau năm 1975, có tham gia chiến đấu ở biên giới Tây Nam, sau đơn vị cho đi xuất khẩu lao động. Khi bố tôi thôi việc thì thời gian công tác trong quân đội là 20 năm 10 tháng. Khi Nhà nước có chính sách cho những người như bố tôi (được hưởng chế độ hưu) thì lúc đó bố tôi đang bị bệnh nặng và qua đời (năm 2012). Sau này gia đình
thì có được hưởng thêm trợ cấp theo Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ không và ông có được giám định lại tỷ lệ thương tật không?
Tôi có thời gian tham gia quân đội và làm nhiệm vụ chiến đấu tại Campuchia. Sau đó tôi xuất ngũ sang làm việc ở một nông trường, sau đi XK lao động và nghỉ việc và không được hưởng chế độ gì. Xin hỏi, thời gian công tác ngoài quân đội của tôi có được tính cộng để hưởng chế độ theo Nghị định số 23 của Chính phủ không?