Cơ quan của bà Trần Thị Ngọc Thảo (TP. Hồ Chí Minh) là đơn vị sự nghiệp công lập, có 20 lao động là viên chức và 40 lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động. Bà Thảo hỏi, cơ quan của bà có phải đăng ký nội quy lao động không?
Do có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nên tôi nhiều lần vi phạm nội quy lao động. Giám đốc Công ty đã ra quyết định xử lý kỷ luật lao động tôi. Việc này có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Giải quyết hậu quả đối với các trường hợp lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, các thỏa thuận khác bị tuyên bố vô hiệu được quy định như thế nào?
Công ty tôi tiến hành xây dựng nội quy lao động, nhưng chưa rõ qui định chung về việc này, vậy xin hỏi trình tự xây dựng và đăng ký nội quy lao động nhà nước quy định như thế nào?
Tôi đang công tác tại công ty cổ phần của nhà nước, hiện cty tôi đang xây dựng nội quy lao động. Xin luật sư cho hỏi khi xây dựng nội quy lao động thì cần phải lưu ý những điểm gì? và phần quan trọng cần lưu ý nhât trong bản nội quy lao động là gì? Rất mong nhận được sự phản hồi của luật sư!
Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, nội quy của công ty ghi là người lao động phải làm việc như bình thường trong 3 tuần đầu tiên, đến tuần cuối cùng mới bàn giao. Luật quy định như thế nào?
Gửi anh/chị, Hiện tại em đang làm công văn đề nghị đăng ký nội quy lao động. Anh/chị vui lòng giúp em liệt kê một số văn bản có hiệu lực để đưa vào làm căn cứ đề đăng ký nội quy lao động. Em cảm ơn
thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng". Theo nguyện vọng của gia đình tôi, Sở Lao động thương binh và xã hội tỉnh LA chuyển hồ sơ của mẹ tôi về Sở Lao động thương binh và xã hội TP là nơi tôi cư ngụ để hưởng trợ cấp tiền thờ cúng "Bà mẹ Việt Nam anh hùng" nhưng Sở Lao động thương binh và xã hội TP không tiếp nhận mà trả hồ sơ lại Sở Lao động thương binh
dân cấp xã nơi cư trú. 2. Văn bản của gia đình hoặc họ tộc liệt sĩ khẳng định đã chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận. 3. Bản sao hồ sơ liệt sĩ” gửi đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi bà cư trú.
Chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sĩ
Tại Điều 10 và Điều 11 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH quy định hồ sơ
quy định của pháp luật. Người có công với cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19-8-1945; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh hùng Lao động; thương binh; bệnh binh; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
thủ tục xác nhận và giải quyết chế độ. Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần: Cá nhân lập bản khai gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đang cư trú; Ủy ban nhân dân cấp xã trong thời gian 05 ngày kể từ ngày nhận được bản khai, có trách nhiệm xác nhận, lập danh sách kèm bản khai gửi Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội; Phòng Lao động - Thương binh và Xã
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám