của cơ quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến việc sử dụng đất.
- Giấy tờ về đăng ký hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn tại nhà ở gắn với đất ở; Giấy CMND hoặc Giấy khai sinh có ghi địa chỉ của nhà ở liên quan đến thửa đất.
- Giấy tờ về việc giao, phân, cấp nhà hoặc đất của cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý, sử dụng đất
phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác;
m) Đầu tư, tài chính, ngân hàng;
n) Bảo hiểm;
o) Thăm dò, khai thác.
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với
Tôi đang thương lượng với gia đình hàng xóm để mua 03 héc ta đất ruộng, gia đình này đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng người chồng đã mất cách nay 07 năm. Vậy người vợ và các con của gia đình đó có thể làm hợp đồng chuyển nhượng cho tôi được không? Thủ tục thực hiện như thế nào. Xin cảm ơn!
Tôi đã nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất do văn phòng công chứng tại thành phố Hà Nội công chứng nhưng khi nộp hồ sơ tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quận thì hồ sơ không hợp lệ với lý do: Tôi có hộ chiếu do đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển cấp năm 2010 và là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên không được nhận chuyển nhượng
Gia đình chúng tôi có 5 người con , ba chúng tôi mất 2009, khi ông mất không để lại di chúc, diện tích đất của gia đình khoảng 2ha trên thực tế, gia đình chúng tôi đã khai thác và sinh sống tại đây từ năm 1982 đến nay, nhưng sau khi ba tôi mất, trên sổ quyền sử dụng đất chỉ có 1,2 ha, còn khoảng 0,8 ha là không có trong sổ , anh trai tôi đã đi
Chí Minh phải bảo đảm diện tích tối thiểu là 5 m2 sàn/01 người (theo Điều 4 Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24/5/2010 sửa đổi bổ sung Nghị định số 107/2007/NĐ-CP).Khi đăng ký hộ khẩu thường trú, người đăng ký phải có giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp của mình theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP được sửa đổi tại Nghị định số 56/2010/NĐ
Năm 1954 trước khi chuyển vào miền Nam sinh sống, bố tôi có ủy quyền cho bác ruột quản lý và sử dụng một căn nhà tại Hà Nội. Giấy ủy quyền được chứng thực tại cơ quan hành chính, không xác định thời hạn ủy quyền và không được ủy quyền lại. Bác tôi chết năm 2000. Nay bố tôi muốn đòi lại quyền sở hữu căn nhà đó thì có được không?
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
cơ sở cho ngành Ngân hàng thực hiện việc “giải ngân” cho vay, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Các quy định của về thế chấp quyền sử dụng đất
1. Khái niệm
Theo điều 715- BLDS 2005 thì: “Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên tuân theo các điền kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất được Bộ luật
Em (quê ở Phú Yên) vừa mua lại một chiếc xe máy Click cũ từ một cửa hàng bán xe máy ở thành phố Hồ Chí Minh. Em muốn làm thủ tục sang tên chủ sở hữu thì bao gồm những thủ tục gì. Có người gợi ý cho em tạm thời làm hợp đồng ủy quyền công chứng để sau này dựa vào đó để sang tên chủ sở hữu, như vậy có hợp pháp không? Em cảm ơn!
bà ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m 2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
Gia đình nhà tôi sinh đc 9 trai 3 gái 3 con trai thì chết còn 6 con trai và 3 con gái bố mẹ tôi có tất cả là 500m đất mà 2 thằng út nhà tôi và anh thứ 6 chiếm hết đất không qua các anh các chị mà vẫn làm được sổ đỏ tất cả các anh các chị đang kiện và đã kiện 5 năm nay rồi mà quân nam Từ Liêm vẫn không giải quyết cho gia đình tôi đơn kiện mẹ tôi
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
thẩm quyền các vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã; kiểm tra người, đồ vật, giấy tờ tuỳ thân, thu giữ vũ khí, hung khí của người có hành vi vi phạm pháp luật quả tang; tổ chức cấp cứu nạn nhân, bảo vệ hiện trường và báo cáo ngay cho cơ quan có thẩm quyền lập hồ sơ ban đầu, lấy lời khai người bị hại
CHÍNH. 2/ Mẫu số: D01-TS đề nghị thay đổi từ tên ĐỖ HOÀNG CHÍNH thành ĐỖ HOÀNH CHÍNH. 3/ Công văn của đơn vị nơi tôi đang công tác. 4/ CMND (Công chứng) 5/ Giấy khai sinh (Bản sao) 6/ Sổ hộ khẩu (Công chứng) 7/ Sổ Bảo Hiểm Xã Hội (số 4811038922) Sau khi được trả kết quả của BHXH Liên Chiểu: 1/ Mức lương năm 2014 của tôi hiện dưới mức lương tối thiểu
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.