Tôi là cán bộ địa chính thị trấn từ năm 1989 - 2005, tôi được huyện cho nghỉ việc và được chứng nhận có 15 năm 11 tháng đóng BHXH. Khi tôi nghỉ việc là tháng 4/2005. Tôi có đến Phòng BHXH huyện làm sổ hưu hưởng trợ cấp hàng tháng thì được trả lời, tôi là công chức cấp xã nên theo Nghị định 121 thì đủ 60 tuổi mới được nghỉ hưu hưởng chế độ hưu
Ở quê tôi vừa qua xẩy ra việc một Cty thuộc ngành nông nghiệp ký hợp đồng bán giống cho nông dân. Người dân đã gieo trồng giống của Cty, hợp đồng cũng đã được thanh lý. Sau một thời gian thì mới phát hiện giống cây đó là giả, không đảm bảo chất lượng. Như vậy, nông dân là người bị thiệt thòi, nhưng vì hợp đồng đã thanh lý nên không biết kiện ai
Nhà nước đã có chính sách đối với người tàn tật để họ hoà nhập cộng đồng, giúp đỡ họ những khó khăn, ổn định cuộc sống. Chủ trương chính sách của Nhà nước là đúng đắn và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Nhưng trong thực tế, các cơ quan có thẩm quyền còn nhiều quy định chưa rõ ràng nên có nhiều người bị tàn tật nhưng chưa được hưởng chính sách
điểm về tinh thần, thể chất hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình. + Điều 58
Hiện nay tôi đang công tác tại Huyện uỷ; nhiệm vụ chính của tôi là phô tô, đánh máy và phụ trách thêm công việc của công nghệ thông tin như: Phụ trách mạng lan, sửa chữa các hỏng hóc của máy tính, máy phô tô, in ấn tài liệu. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với máy móc. Tôi nghe nói làm công việc như tôi thì được hưởng chế độ phụ cấp độc
lượng Cảnh sát giao thông trực tiếp giải quyết ban đầu như cấp cứu người bị nạn, bảo vệ hiện trường, giải toả ùn tắc giao thông… Khi có vụ tai nạn giao thông xẩy ra hậu quả (nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) thì cơ quan được phân công thụ lý điều tra phải thông báo cho Viện Kiểm sát cùng cấp biết để kiểm sát việc điều tra theo
cán bộ làm công tác BHXH các Quận, Huyện và bao gồm cả các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng trên địa bàn TP Cần Thơ biết, để tham gia và thực hiện tốt hơn
cộng đồng dân cư trong xã để trình bày, thảo luận, đối thoại về đề án bảo vệ môi trường chi tiết; UBND cấp xã có trách nhiệm trả lời chủ dự án bằng văn bản và công bố công khai để nhân dân biết.Chủ dự án nộp hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết tại Phòng Giao dịch một cửa của Sở Tài nguyên và Môi trường Hồ sơ gồm:
+ Hồ sơ đề nghị thẩm định
- Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con theo mức giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Một số đối tượng theo quy định trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật được vận chuyển từ tuyến huyện lên tuyến trên
giống cây trồng về mặt thương mại.
- Có tên phù hợp quy định gồm: mỗi giống cây trồng mới chỉ được đặt một tên phù hợp, khi công nhận thì tên đó trở thành tên chính thức, duy nhất dùng trong cac hoạt động liên quan đến giống cây trồng đó. Tên giống phải dễ dàng phân biệt với tên của các giống cây trồng khác cùng loài
Các đặc tính của giống
Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu là những điều kiện quy chuẩn được đặt ra mà theo đó, nhãn hiệu hàng hóa hoặc dịch vụ muốn được bảo hộ thì phải đáp ứng các điều kiện quy chuẩn đó.
Nhãn hiệu là gì?
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân này với tổ chức và cá nhân khác.
Điều kiện bảo hộ
được trả lời là: Nếu không ký nữa thì HĐ đó tự chuyển thành HĐLĐ không thời hạn, đổng thời trong năm 2015 sẽ có đợt thi viên chức nên tạm thời ngưng ký HĐ chờ thi tuyển viên chức luôn! _ Cuối tháng 12/2015 tôi đã thi viên chức và đã được công bố danh sách đậu vào tháng 2/2016, và được công nhận miễn chế độ tập sự. Và phải chờ đến giữa tháng 5/2016 tôi
định đình chỉ vụ án. Tôi có đề nghị công ty trả tạm ứng tiền lương cho tôi từ ngày 29.5.2011 đến ngày 17.1.2012, tuy nhiên công ty chỉ trả tạm ứng tiền lương cho tôi trong khoảng thời gian từ 29.5.2011 - 18.8.2011. Đề nghị luật sư cho biết việc công ty chi trả như vậy có đúng với quy định của pháp luật không? Tôi có được tiếp tục làm việc tại công ty
Tôi làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng. Do điều kiện cá nhân, tôi không thể tiếp tục làm việc tại công ty. Ngày 8.1.2013, tôi đã nộp đơn xin nghỉ việc. Tuy nhiên, phía công ty không đồng ý cho tôi nghỉ việc và trả lời là sang tháng 3.2013 mới tiếp nhận đơn. Phía công ty trả lời như vậy có đúng không? Đề nghị luật sư cho biết, tôi
Tôi đã nghỉ hưu theo chế độ của nhà nước. Ngày 1.1.2011, tôi tham gia dự án làm tư vấn giám sát kỹ thuật và từ đó đến tháng 6.2012 đã ký với ban quản lý dự án 2 HĐLĐ, tổng thời gian là 18 tháng. Đến tháng 6.2012, do chủ trương cơ cấu lại dự án, nên dự án không có nhu cầu ký tiếp hợp đồng với tôi. Vậy đề nghị luật sư cho biết, sau khi chấm dứt
Tôi là chủ một doanh nghiệp tư nhân. Hiện nay, ngoài mức lương cơ bản, doanh nghiệp tôi có trả thêm lương cho các công nhân sản xuất làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Xin luật sư tư vấn giúp: Việc xây dựng thang lương, bảng lương cho người lao động trong trường hợp này được quy định như thế nào? (Nguyễn Mạnh Trinh)