Ba em là lái xe thuê cho 1 gia đình tư nhân, người chết năm nay 51 tuổi có 2 con và đã lập gia đình. Gia đình người bị nạn không đồng ý với mức bồi thường là 50.000.000đ từ gia đình em. Hiện ba em vẫn đang bị giam giữ tại công an huyện chờ tòa xử. Và em được biết là với trường hợp của ba em là bỏ trốn như vậy thì không được bảo hiểm can thiệp
thể như: Hiện nhiều nơi còn chưa hỗ trợ thanh toán bằng thẻ; Ngân hàng nên áp dụng những giao dịch gần gũi, thông dụng nhất như thanh toán bằng thẻ khi đi xe buýt; Nên rút gọn thủ tục khi thanh toán thẻ (hình thức thanh toán thẻ như paypass); Có hình thức hỗ trợ trong các trường hợp bị thu phí khi thanh toán bằng thẻ; không áp dụng các khuyến mãi cho
Ông Ba là Tổ trưởng Tổ bảo vệ dân phố 3 phường M. Ngày 25/10/2012, ông Ba yêu cầu ông Tư không được bày bán hàng cà phê trên vỉa hè, ảnh hưởng đến trật tự công cộng. Ông Tư không đồng ý và cho rằng ông Ba không có quyền yêu cầu việc này. Đề nghị cho biết, với vai trò là Tổ trưởng Tổ bảo vệ dân phố, ông Ba có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm
nhưng không lường trước được một cách chắc chắn sẽ xảy ra vào thời điểm cụ thể nào
Ví dụ: thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết; thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế; thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhâ, chủ thể khác bị xâm phạm trong các vụ án về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ấy là lao động tự do ko có việc làm cụ thể. Cháu cũng mới ra tù tháng 4 năm 2013. Trước đây cháu có phạm tội và bị tuyên phạt 12 tháng án treo về tội vi phạm giao thông đường bộ. Và 15 tháng án giám cho tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. Tổng 2 bản án cháu phải chấp hành là 27 tháng. Phiền cô chú tư vấn giúp cháu. cháu cảm ơn nhiều.
Tôi có người đánh nhau với người ta rồi sao đó gia đình tôi có bồi thường chi phí thuốc men xong người ta bãi nại những công an có vào làm việc nhưng gần 3thang mà vẫn chưa xử thì mình làm sao thưa luật sư
Chào Luật sư , Em trai của em có chở bạn đi đánh 1 người, qua quá trình điều tra thì công an cũng gọi lên lấy lời khai .kết quả là e trai em chỉ đền tài chính cho người bị hạ , và chính cán bộ công an cũng nói là trường hợp của em trai em chỉ phạt hành chính. Nhưng hôm nay gia đình em lại được thông tin là có công văn từ viện kiểm soát
nhờ các luật sư giúp tôi giải đáp. Ngoài ra, tôi cũng muốn hỏi thêm là: Trong phạm vi nào thì "hành động tự vệ" được pháp luật thừa nhận và không phải đền bù hay chịu bất kỳ trách nhiệm nào khác?
Một hôm em ngồi chơi cùng các bạn cạnh nhà em, bị 3 thanh niên đi tới dùng giao phát rừng "Quắm" tấn công do ko kịp thời phản ứng em đã bị một trong 3 thanh niên chém vào khửu tay trái. Kết quả giám định sức khỏe em bị tổn thương 14%. Khi mới gây án hung thủ phủ nhận mọi việc.sau quá trình đấu tranh 5 tháng và có các chứng cứ đầy đủ hắn đã nhận
Tôi có thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp, Cách nay 5 tháng cậu tôi bị người cùng xóm đánh chấn thương sọ não phải đi cấp cứu nhưng cũng may cậu tôi qua khỏi, giám định thương tật 45%. Cho tôi hỏi theo tôi được biết thì thương tật 11% là viện kiểm soát ra quyết định khởi tố không cần mình phải làm đơn kiện. Vậy trường hợp của cậu tôi có được
Tôi có người em năm 17 nó vi phạm hành vi gây thương tích cho người khác.Thương tích đó chỉ có 10%, mà tòa án xử em tôi 6 tháng tù giam. Như thế có đúng luật không? Ông A là người mà em tôi gây thương tích thì thường xuyên gây rối gia đình tôi. Gia đình tôi có nói với chính quyền địa phương, nhưng chính quyền nơi tôi không giải quyết. Ông ta đã
Kính chào luật sư. Tôi có 1 người em do xích mích làm ăn với người khác nên em tôi có đánh nhau và gây thương tích cho người ta. Công an đánh giá là 12%. Em tôi đã đầu thú và biết lỗi. Vậy thì cho hỏi với thương tích trên thì tôi thì những khoảng tôi phải bồi thường gồm những gì và luật pháp đối với việc này ra sao. Tôi rất cám ơn. Em tôi chưa
Cháu xin chào luật sư. Cho cháu hỏi: " Bố cháu đi xuất khẩu lao động bên Lào bị ông Q đánh. Gây chấn thương sọ não. Đánh là vào tối ngày 5 âm nhưng đến sáng mồng 6 mới đưa bố cháu đi bệnh viện. Đến nơi bác sĩ nói không thể chuyền máu đc nữa. Vì thế gia đình yêu cầu đưa sang bệnh viện Việt Đức chữa nhưng khi chụp cắt lớp bác sĩ bảo không thể
1. “Đề nghị có biện pháp để giảm tỷ lệ tội phạm vị thành niên.” 2. “Đề nghị cần xem xét có mức xử lý mạnh hơn với các đối tượng vi phạm an ninh trật tự từ 14 - 16 tuổi. Vì hiện nay tình hình vi phạm pháp luật ở lứa tuổi này đang phát triển và diễn biến ngày càng phức tạp.”
Mẹ tôi đi xe đạp điện bị một thanh niên phóng nhanh, vượt ẩu gây tai nạn giao thông. Kết quả giám định mẹ tôi bị làm mất 30% sức khỏe. Tôi phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi tại bệnh viên. Cho tôi hỏi, người gây tai nạn cho mẹ tôi có phải bồi thường về việc tôi đã phải nghỉ làm để chăm sóc mẹ tôi không? Mức bồi thường như thế nào?
Hành vi em họ tôi gây thương tích cho người khác tỉ lệ thương tật dưới 30% công an xã đã giải quyết . Bên gia đình em tôi đã bồi thường thõa đáng . Bên bị hại không thưa kiện có cần truy cứu ra huyện nữa không
Tôi có vay một số tiền của bạn bè để kinh doanh hàng vải, do làm ăn thua lỗ nên chưa trả được nợ, vì vậy bị khởi kiện ra Tòa án. Các chủ nợ đề nghị Tòa án kê biên tài sản là nhà đất để bảo đảm thi hành án sau này và Tòa án, cơ quan thi hành án thị xã đã ra quyết định phong tỏa tài sản. Tài sản này tôi đang thế chấp cho Ngân hàng nông nghiệp và
vi phạm quy định quay phim, chụp ảnh khu vực cấm, Công an xã yêu cầu họ về trụ sở Công an xã để làm rõ sự việc. Công an xã nên giải quyết trường hợp này như thế nào?
đấu giá thi hành án cho tôi. Đến năm 2007 và 2008 người bị thi hành án liên tiếp dùng nhà đất đã bị kê biên đi thế chấp ngân hàng (có công chứng), cơ quan thi hành án biết (đã lập biên bản) nhưng không có văn bản và không gửi quyết định kê biên cho cơ quan chức năng khác để kịp thời ngăn chặn giao dịch. Hậu quả là người bị thi hành án đã bán tài sản