định thì A hướng dẫn cơ quan thẩm định sai so với giá trị, kết cấu của căn nhà và A còn thêm vào những chỗ xây dựng không nằm trên phần đất của cha tôi. Hỏi: Cha tôi không làm theo biên bản đã ký được không vì A không trung thực khi khai báo thẩm định? Nếu không làm theo biên bản đã ký thì cha tôi có làm điều gí trái pháp luật hay
Chào luật sư! Hiện nay tôi có một vấn đề cần luật sư tư vấn và đưa cho tôi hướng giải quyết, cách làm? Gia đình bố tôi ( ông Trương Văn Chiến - đã mất 14/12/2015) có mảnh đất gồm 7 xuất đất, trong đó gồm quyền sử dụng của ông tôi ( Trương Văn Sảo - đã mất ) các cô, các bác tôi ( gồm Trương Văn Tôn - đã mất 2014 đã đòi lại và đã bán rôi
Năm 1950, ông Phạm Văn Vinh tham gia kháng chiến đã gửi toàn bộ ruộng vườn của tổ tiên để lại cho một số người anh em trong họ. Đến năm 1960, toàn bộ số ruộng đất của ông Vinh được giao cho Hợp tác xã X quản lý và sử dụng. Năm 1985, Hợp tác xã X giải thể, số đất của ông Vinh được chính quyền xã chia cho một số hộ thiếu đất canh tác (có quyết
Chúng tôi là thành viên của một công ty TNHH có 02 thành viên trở lên. Công ty đăng ký vốn điều lệ 10 tỷ, nhưng công việc kinh doanh của công ty đang chỉ cần sử dụng khoảng 20% số vốn này, nên một số thành viên của công ty muốn nộp chậm phần vốn góp còn lại. Đề nghị Quý báo tư vấn, các thành viên có thể nộp chậm số vốn cam kết góp không. Sau đó
Chúng tôi là một doanh nghiệp (100% vốn Việt Nam) không tham gia thị trường chứng khoán. Nay muốn chuyển nhượng một phần vốn góp của mình cho một cá nhân nước ngoài. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật quy định thế nào về điều kiện đối với cá nhân nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam (Phạm Anh Vũ, Cầu Giấy, Hà
Tôi có mua lại một chiếc xe máy hiệu Honda Lead tại TP Hồ Chí Minh, chủ xe cũ có đăng ký xe tại Công an Quận 2, TP HCM, cùng với địa bàn tôi có Hộ khẩu thường trú. Khi đi làm thủ tục sang tên thì có đánh rơi mất bộ hồ sơ tự quản do chủ xe tự quản lý, (các hồ sơ về mua bán xe thì đầy đủ). Vậy quý Bộ cho tôi hỏi, tôi phải làm công văn/đơn trình
, tiền thuê đất trả hàng năm (Trong hợp đồng thuê đất được ký giữa gia đình tôi và Cơ quan tài nguyên môi trường có điều khoản là bên thuê đất không được phép chuyển nhượng cho người khác), thửa đất trên mang tên chủ hộ là vợ tôi. Tôi đã làm đơn ra toà xin ly hôn nhưng vì vợ tôi đã bỏ nhà ra đi, toà án không liên lạc được do vậy vụ án ly hôn phải tạm
Năm 2006, tôi có người bạn trong cơ quan mất. Người nhà có bán lại cho tôi một chiếc xe máy chỉ viết giấy tay và giao tôi giấy đăng ký xe. Nay tôi đã làm mất giấy đăng ký xe. Xin hỏi giờ tôi muốn đăng ký chính chủ xe thì phải làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
lại không chấp nhận nên em quyết định xin đơn phương ly hôn. Giấy tờ và tiền tạm ứng án phí 200 ngàn em đã nộp đầy đủ từ cuối tháng 6/2014. Từ cuối tháng 6 đến giữa tháng 10/2014, tòa có 5 lần triệu tập hòa giải nhưng chồng em đều không đến. Thẩm phán bảo sẽ chuyển hồ sơ đến Viện Kiểm sát để tống đạt xét xử. Nhưng đến đầu tháng 12 vẫn không thấy tòa
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi... Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy
tục như thế nào? - Nếu tài sản của A được định giá và bán với giá thấp hơn so với số tiền vay ngân hàng (gốc + lãi) thì phải xử lý như thế nào với phần còn thiếu? - Đây có phải là lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản hay không và Ngân hàng muốn khởi kiện thì thủ tục như thế nào? - Nếu điều tra ra KH A hiện tại đang cư trú thì cơ quan chức năng có
Theo Thông tư 45 có quy định CSGT phải có thẻ xanh do Bộ Công an cấp mới được xử phạt hành chính đường bộ. Vậy công an phường mặc đồ xanh lá chỉ đeo bảng tên có được xử phạt không vì tôi thấy vẫn có rất nhiều chiến sĩ công an không có thẻ xanh nhưng vẫn cùng với dân phòng khu phố chặn phạt các phương tiện giao thông.
đình em vẫn chưa được cấp phần diện tích này chi có hợp đồng chuyển nhượng khi mua bán, cho em hỏi việc quy định quản lý của nhà nước mình về đất nghĩa trang, ngĩa đia trong khu dân cư được quy định như thế nào? Trường hợp gia đình em có được yêu cầu ông thành bốc ngôi mộ ra khỏi khu đất hay không và thủ tục như thế nào. rất mong nhận được câu trả lời
Bà nội ông có 1 mảnh đất. Trước đây bà nội tôi ở với bố mẹ tôi nên ủy quyền và đưa sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Sau đó bà đến ở với bác tôi và lại cho người cháu con bác tôi. Nay bà nội tôi đã qua đời, sổ đỏ gia đình tôi vẫn giữ, nhưng bác tôi kiện đòi lại sổ đỏ. Vậy bố mẹ tôi có quyền lợi gì không?
Mong luật sư giúp đỡ em. Bố mẹ em bỏ nhau từ năm e 2-3 tuổi. Và giờ em đã lấy chồng. Lúc đấy mẹ em không yêu cầu bố em phải đóng tiền nuôi con hàng tháng vì bố e k làm ra tiền. Và vào nhà bà ngoại em ở. Bố em lấy vợ và có 2 đứa con. Bây giờ bố em bán đất đang ở thì liệu em có được can thiệp không. Mảnh đất đấy là mảnh đất mà bố mẹ em láy nhau
Bố mẹ tôi được ông bà ngoại cho một mảnh đất từ năm 1993, có giấy tờ phân chia và được xác nhận của UBND thị trấn. Lúc đó diện tích được đo bằng ước tính khoảng 68m2. Thời điểm đó mảnh đất này vẫn chỉ là khu vườn trồng rau. Cho đến nay, gia đình tôi đã quản lý, sử dụng ổn định trong 20 năm. Năm 1999 khi nhà nước đo đạc kiểm kê lại biến động thì bố
lại tuyên án giao đất cho bên bị đơn vì lý do cán bộ tài nguyên môi trường nói sổ xanh của gia đình tôi được cấp không đảm bảo và không có tên trong lâm bạ. Theo tôi viêc không có tên trong lâm bạ là do sự thiếu xót của hạt kiểm lâm.trong sổ xanh của gia đình tôi có ghi đúng diện tích , các phía giáp ranh. Về phía bị đơn lại không có bất cứ giấy tờ
Xin quý cơ quan vui lòng tư vấn cho tôi vụ việc sau: Tháng 01/ 2011 tôi có mua căn nhà của ông Bé, nhưng do bà Châu được ông Bé ủy quyền bán (Hợp đồng ủy quyền có công chứng). Tôi đã trả đủ tiền, đăng ký xong và đang quản lý sử dụng căn nhà. Vừa rồi ông Bé khởi kiện yêu cầu bà Châu trả tiền mua nhà, vì bà Châu mua căn nhà trên của ông Bé nhưng
định tại Điều 228 BLDS Pháp nằm trong phần biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự ghi nhận quyền cầm giữ của người có quyền và quyền này có thể tồn tại mà không cần có sự thỏa thuận trước với người có nghĩa vụ.
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm