Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
Một số bạn đọc đề nghị cho biết, người được tuyển dụng vào công chức cấp xã có phải qua thời gian tập sự không và chế độ tập sự được quy định như thế nào?
Theo quy định pháp luật hiện hành thì viên chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập theo các loại hợp đồng làm việc nào? Hợp đồng làm việc được ký kết giữa những chủ thể nào và thời gian tập sự đối với viên chức quy định bao lâu?
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Tôi có một vấn đề muốn hỏi như sau: Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, cha mẹ ông bà đã mất, bà b mất năm 2007, ông A mất năm 2012, 2 người có tài sản chung là 3 căn nhà, có 3 người con. Trước khi mất ông A để lại di chúc cho anh C một căn nhà để làm thờ cúng, 2 căn nhà còn lại ông A không để lại di chúc. Do không viết được nên ông a đã nhờ
Thông tư này mà không bắt buộc phải thông qua sàn giao dịch bất động sản”. Theo khoản 1 Điều 20 Thông tư 16/2010/TT-BXD: “a) Các bên phải lập văn bản chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở để cơ quan công chứng chứng nhận theo mẫu quy định tại phụ lục số 14 ban hành kèm Thông tư này. Khi đề nghị công chứng, các bên phải xuất trình hợp đồng mua bán nhà ở
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Căn cứ theo Luật Đất đai và Luật Công chứng thì thủ tục tặng cho, chuyển nhượng quyền sử dụng đất gồm các bước sau:
* Công chứng Hợp đồng tặng cho/chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
- Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh, thành phố nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
- Điều 70 Luật Nhà ở và Điều 49, Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23-6-2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) quy định:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu, bao gồm: a- Phần diện tích bên trong căn hộ (kể cả diện tích ban công, lô gia gắn liền với căn hộ đó) của chủ sở hữu
3 cái photocopy của di chúc có tên ký và nội dung. Nhưng tôi sợ có lẽ bản chính sẽ bị mất bởi mẹ tôi để nó ở nước ngoài. Ngoài di chúc, tôi còn có dì, dượng, và cậu làm chứng. Vừa rồi khoảng 1 tuần cậu tôi chịu trả lại 1 phần đất, ký lăn tay, nhưng vợ cậu tôi nói "không liên quan, không ký, giữa hai cậu cháu muốn làm gì thì lam", nói chung là
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
Ông bà tôi trước khi mất có để lại di chúc cho bố tôi và bác tôi, trong đó ghi ông Bà có hai người con trai và tiến hành chia đất cho 2 ng, trong khi đó ông bà còn 6 ng con gái nữa, nhưng không nói gì đến 6 ng này trong di chúc, di chúc không có công chứng nhưng có ng làm chứng và những ng làm chứng vẫn còn sống, hỏi bây giờ gia đình tôi muốn
Tôi xin trình bày hoàn cảnh cụ thể gia đình tôi và xin Luật sư tư vấn giúp: - Ông Bà nội tôi sinh được 7 người con (5 nam, 2 nữ) người con con cả là liệt sỹ (Bác liệt sỹ có 2 con trai) Năm 2012 trước khi Bà nội tôi mất, hai Ông Bà đều ký vào di chúc: "Để lại đất cho cháu trưởng, cùng các cô chú, có tránh nhiệm tu bổ, xây nhà thờ , không được
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
Thưa luật gia! Cùng là cán bộ, công chức, mà Bộ luật Lao động đã quy định, tôi thấy có sự khác nhau về tiền thai sản ở nơi tôi công tác. Cụ thể là: Bản thân tôi sinh con và được hưởng tiền thai sản trong 6 tháng nguyên lương không trừ bảo hiểm, trong 6 tháng ấy ngoài tiền thai sản ra tôi không được trợ cấp gì nữa. Tôi thấy như vậy là đúng luật
Bà Nguyễn Hồng Thanh (TP. Hà Nội) hỏi: Tôi là cán bộ công chức được cơ quan cử đi học, được hưởng nguyên lương và phụ cấp. Tháng 2/2012, tôi sinh con, thời gian nghỉ thai sản của tôi trùng với thời gian đi học. Vậy, thời gian tôi đi học tiền lương và tiền thai sản của tôi được hưởng như thế nào?
yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền:
+ Công nhận quyền dân sự của mình;
+ Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
+ Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
+ Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
+ Buộc bồi thường thiệt hại.
Ðiều 169 Bộ luật Dân sự cũng có quy định cụ thể về việc bảo vệ quyền sở hữu:
- Quyền sở hữu của cá nhân, pháp