thành phố Hạ Long không cấp GCNQSDD vì ông Công đã đặt đặt tiền mua là đúng hay sai? Ông Công có quyền đề nghị UBND TP ko đc cấp giấy chứng nhận QSDD cho anh mình hay ko? Nếu anh mình không thực hiện đúng như trong giấy tờ đặt cọc (mua bán đất) với ông Công thì có bị sao không? Hậu quả sẽ như thế nào và xử lý ra sao? Câu nói "mình chưa chắc chắn mua
Xin chào luật sư! Cháu có một số thắc mắc xin được luật sư tư vấn. Bà ngoại cháu có 7 người con: 4 người con trai và 3 cô con gái, mẹ cháu là con thứ 3 (một anh trưởng và một chị ở trên) trong nhà. Các bác, các cậu đã lập gia đình và cho ở riêng hết, riêng cậu út thì vẫn ở chung với bà. Năm 28 tuổi mẹ cháu có tình cảm với bố cháu nhưng không
Nhờ Luật sư tư vấn giúp: Gia đình tôi mua lại của Ông A thửa đất khô cằn hoang hóa từ năm 1987, lúc thỏa thuận chỉ nói bằng miệng, sau đó ông cho con trai đến nhận tiền và tôi đã trả đủ số tiền (vì thời điểm đó giá trị đất rất thấp), sau đó gia đình họ đã chuyển đi và gia đình tôi sinh sống ổn định trên mảnh đất này từ 1987 đến nay, thực hiện
phần đất ở hiện tại làm 2 phần, 1 phần mang tên mẹ tôi và 1 phần mang tên bà ngoại, phần đất ao thì mẹ tôi được 5m tính từ mép đường vào, thì mẹ tôi đã đồng ý và ký vào biên bản họp gia đình cùng với 4 bác, dì tôi nhưng lại không có chữ ký (điểm chỉ) của bà ngoại tôi (bà tôi sinh năm 1912 hiện vẫn còn sống). Sau khi đồng ý với biên bản thì phần đất ở
và trả lời như sau: “Tại thời điểm xét cấp đất Hội đồng xét cấp đất Nghị định 64 của UBND xã Tịnh Ấn Tây xét thấy hộ ông Đào Bá Công lúc đó có 6 nhân khẩu được cấp theo Nghị định 64/CP. Trong đó có 02 nhân khẩu vượt kế hoạch hóa gia đình, sinh sau năm 1986 (trước 1995) Hội đồng 64/CP chỉ xét cấp 02 nhân khẩu sinh năm 1991 và 1992 là ½ diện tích đất
Bà nội e có mua một miếng đất nằm trong diện quy hoạch và nội đã nhận tiền đền bù rồi,thời gian sao chủ đầu tư mới cấp cho nội e một tờ giấy nền tái định cư. Do tuổi đã cao đi đứng khó khăn nội e đã làm giấy ủy quyền có chứng thực của ủy ban xã vào năm 2006 cho ba e được quyền đăng ký nhận nền tái định cư,khi ấy nội và ba ko đủ tiền để mua nền
cầu những nội dung sau xin Luật sư tư vấn giúp là học yêu cầu có đúng pháp luật không. Những giấy tờ họ yêu cầu bổ sung bao gồm: 1/ Sổ hộ khẩu 02 bộ bản sao công chứng của gia đình tôi. 2/ Chứng minh thư của mẹ tôi 02 bản sao 3/ Bản sao giấy chứng tử của ông nội, bà nội và bố tôi .( hiện tại bà nội tôi không có giấy chứng tử vì bà mất trước năm
Pháp luật quy định như thế nào về Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác?
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Bố mẹ tôi cho tôi một mảnh đất nhưng chưa sang tên quyền sử dụng đất. Vợ chồng tôi đã san lấp mặt bằng, xây nhà, trồng cây trên mảnh đất này. Tuy nhiên, bây giờ bố mẹ tôi lại ký bảo lãnh vay ngân hàng cho cháu bằng mảnh đất này, vợ chồng tôi không biết và ngân hàng không lấy ý kiến vợ chồng tôi. Nay ngân hàng phát mại mảnh đất, tôi có quyền đòi
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
Ngày 10/11/2001 tôi có mua của Bà B một phần đất có chiều ngang 5m để làm đường đi chung cho Tôi và các hộ dân, việc mua bán này hai Bên thực hiện bằng giấy tay mà không thông qua các thủ tục công chứng hay chứng thực theo quy định và tôi đã thanh toán xong. Tuy nhiên vào khoảng năm 2003 bà B đã xây một căn nhà ngay đầu đường tôi đã mua và chỉ
Tôi muốn mua 1 lô đất khoảng 300m2 tại xã Phước Tân, TP. Biên Hòa. Do chưa đủ tiền đóng thuế chuyển quyền sử dụng đất nên tạm thời hai bên thỏa thuận bằng giấy viết tay. Bên bán họ nói là sẽ có văn phòng Luật sư công chứng; còn tôi muốn Văn phòng Thừa phát lại làm chứng thì có được không? Giá trị pháp lý của việc lập vi bằng của Thừa phát lại
Tháng 9.2012 tôi có mua bán đất ở có ‘sổ đỏ’ (cấp tháng 03 năm 1994). Hợp đồng có công chứng. Sau đó tôi đi công tác và tưởng mọi việc đã xong. Đến tháng 8/2013, được biết phải làm thêm thủ tục nữa, tôi liền đến phòng tài nguyên môi trường để sang tên quyền sử dụng đất thì được trả lời là đất cấp cho hộ gia đình. Trong hộ khẩu chỉ có 3 người
Tôi làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có công chứng vào năm tháng 9/2013 (giấy chứng nhận cấp năm 1993), nhưng lúc đó tôi chưa làm thủ tục sang tên. Tháng 10/2014 tôi đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để nộp hồ sơ thì được trả lời là đất cấp cho hộ gia đình mà trong hộ khẩu chỉ có hai cha con (người vợ kết hôn trước năm 1987
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
Đề nghị Luật sư giúp chúng tôi tìm hiểu xem việc chúng tôi in giấy chứng nhận, ký giấy chứng nhận trước khi công dân thực hiện nghĩa vụ tài chính là đúng hay sai và theo quy định nào (giấy chứng nhận in và ký vào năm 2008)
tự đi khai làm sổ mà vợ chồng tôi không biết, trong hồ sơ xin cấp sổ con trai tôi khai là cha mẹ cho từ tháng 10/1999 nhưng vợ chồng tôi không hề có giấy tờ cho tặng. Việc cấp sổ đỏ cũng không được niêm yết công khai nên vợ chồng tôi không biết, trong sổ đỏ phần ghi thêm khai là đất cha mẹ để lại từ tháng 10/1999. Nay tôi phải làm cách nào để lấy
quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà Sang với lý do cấp sai luật định vì đất còn tranh chấp. ngày 29-11-2010 ủy ban nhân dân xã tổ chức hòa giải giải quyết tranh chấp giữa bàn Sen với ông Hòa nhưng không thành. 2011 ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định 6379 giải quyết tranh chấp giữa bà SEN và ông HÒA, với nội dung công nhận cho
Năm 1995 gia đình ông Hoàng Văn Đoàn tại thôn Sen Trì, xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội được UBND Xã Bình Yên cấp cho một thửa đất và gia đình ông sinh sống ổn định từ đó đến nay trên thửa đất này. Trong thời gian sinh sống gia đình ông không có bất cứ tranh chấp gì, các giấy tờ, biên bản bàn giao đất, phiếu thu gia đình vẫn giữ