Loading...

Tra cứu hỏi đáp Ma túy

Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai tại tỉnh Hưng Yên, 13:38 | 25/08/2016
. Các văn bản trả lời của cơ quan đều do NN và tỉnh chỉ đạo huyện và xã thực hiện, nhưng đã kéo dài nhiều năm không giải quyết cho chúng tôi. Về phía tập thể A, họ đã cải tạo cái ao của gia đình nhà tôi không được sự đồng ý, hơn nữa họ còn nói " mảnh đất này Xã đã giao cho chúng tôi - là tập thể A" khi tôi đến hỏi đại diện cơ quan xã thì xã nói
Hỏi đáp pháp luật Hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế, di chúc có còn hiệu lực? 11:55 | 25/08/2016
Bộ luật Dân sự quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, nếu trường hợp trong thời hạn 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn 10 năm các đồng thừa kế không có tranh
Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế sau khi đã có di chúc! 11:48 | 25/08/2016
cho tôi. Tôi sẽ nhập với số tiền hiện có của mình để mua căn nhà có giá trị gấp 4 lần giá trị số tiền Bố đưa. Tuy nhiên, Bố yêu cầu được quyền đứng tên căn nhà cùng với vợ chồng tôi và cam kết sẽ viết tờ di chúc "Sau khi Bố mất, phần tài sản đứng tên trong căn nhà mới mua này của Bố sẽ thuộc về các con". Nhưng, chồng tôi không đồng ý, vì Bố tôi có 7
Hỏi đáp pháp luật Quyền thừa kế đất đai do ông nội di chúc cho cháu nội 11:48 | 25/08/2016

Chào luật sư  Tôi muốn hỏi luật sư về quyền thừa kế như sau : Ông nội tôi có 1 mảnh đất có diện tích là 280m2 đứng tên ông nội tôi. Ông nội tôi chỉ có Bố tôi là con trai và có 4 cô, bố tôi đã có đất ở rồi. Năm 1996 ông tôi có di chúc nhượng lại 1/2 mảnh đất đó cho tôi là cháu nội. Ông tôi đã chết năm 2003. Nay Bà nội tôi còn sống có quyền

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không theo nội dung di chúc 11:47 | 25/08/2016
”. Theo quy định này,việc bố chồng bạn lập di chúc không chia cho mẹ chồng và em chồng bị tàn tật là quyền của bố chồng bạn, không vi phạm điều cấm của pháp luật. Tuy nhiên, khi bố chồng bạn mất thì mẹ chồng và đứa em chồng vẫn có quyền nhận di sản vì họ thuộc đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Tại Điều 669 Bộ luật
Hỏi đáp pháp luật Luật chia thừa kế không di chúc 11:46 | 25/08/2016
Trường hợp cha bạn mất năm 1975, năm 1976 ông nội bạn mất, năm 2000 bà nội bạn mất. Ông bà nội bạn mất không để lại di chúc nên di sản thuộc về những người thừa kế theo pháp luật của ông bà nội bạn. Cha bạn mất trước ông bà nội bạn nên bạn là người được hưởng phần di sản cha bạn được hưởng nếu còn sống thuộc trường hợp thừa kế thế vị. Tuy
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế không di chúc, không giấy tờ hợp pháp 11:46 | 25/08/2016
( theo như lời nói từ bác tôi thì là bác tôi cho cậu tôi sử dụng phần đất đó ). Tuy nhiên mấy năm gần đây, do có bất đồng nên bác tôi có ý định làm sổ đỏ cả mảnh đấy này, bao gồm cả phần đất cậu tôi đã xây nhà và sống từ những năm 1991-92 trở lại đây và muốn đẩy gia đình cậu tôi ra khỏi mảnh đất này.  Một lưu ý khác là tuy chưa có giấy tờ gì nhưng từ
Hỏi đáp pháp luật Di chúc trao quyền thừa kế cho con ở nước ngoài 11:46 | 25/08/2016
trấn hoặc Phòng Công chứng để chứng thực việc lập di chúc của ông. Sau khi ông qua đời, di chúc phát sinh hiệu lực thì con gái ông ở nước ngoài được nhận di sản do ông để lại. Tuy nhiên, do con gái ông là người Việt Nam định cư tại nước ngoài nên bị hạn chế một số quyền và chỉ được nhận phần giá trị trên di sản ông để lại. Trường hợp con gái ông
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tài sản khi mẹ mất không để lại di chúc 11:45 | 25/08/2016

Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa

Hỏi đáp pháp luật Chia tài sản thừa kế có di chúc, khi Xảy ra tranh chấp thừa kế thì giải quyết như thế nào? 11:45 | 25/08/2016
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về thưa kế di chúc chung 11:44 | 25/08/2016

Xin chào luật sư ! Tôi có 1 vấn đề muốn hỏi : ba chồng của tôi có lập bản di chúc chung, là sau khi ông bà mất thì sẽ để lại căn nhà cho chồng tôi, di chúc đã được công chứng tại hủy ban nhàn dân phường. Hiện nay ba chồng tôi đã mất, chồng tôi muốn sang tên luôn cho chồng tôi chứ không muốn đến Lúc lắc mất Nhưng tôi được biết di chúc

Hỏi đáp pháp luật Thừa kế theo di chúc cho con nuôi. 11:41 | 25/08/2016
kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết là
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản thừa kế không có di chúc để lại. 11:37 | 25/08/2016
nhất thuộc hàng thứ nhất theo quy định tại Điều 676 BLDS. Tuy nhiên, năm 2006, cả ông nội và bà nội bạn đều qua đời không để lại di chúc. Do đó, di sản thừa kế của ông nội bạn để lại cũng được chia theo pháp luật. Những người thừa kế di sản của ông nội bạn là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a, Khoản 1 Điều 676
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất đai không có di chúc 11:37 | 25/08/2016

Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước

Hỏi đáp pháp luật Xin hỏi về thừa kế đất khi không có di chúc 11:37 | 25/08/2016
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác.  Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
Hỏi đáp pháp luật Phân chia đất ở không có di chúc để lại 11:37 | 25/08/2016

Xin kính chào luật sư,  Tôi có vấn đề muốn hỏi luật sư về việc phân chia đất ở của gia đình tôi Như tôi đã trình bày trong những bài viết trước về việc phân chia đất ở của gia đình (gồm 5 người còn sống  3 trai 2 gái) và được các luật sư tư vấn, tuy nhiên tôi vẫn muốn có được những tư vấn từ luật sư, vì vậy tôi kính mong luật sư đọc những bài

Hỏi đáp pháp luật Phân chia di sản thừa kế không có di chúc 11:37 | 25/08/2016
tiết về việc cấp QSD đất). Vậy tôi xin hỏi: 1. Bố tôi có được chia di sản thừa kế hay không, nếu được chia thì như thế nào trong tổng diện tích 3.900.000 m 2? 2. Tờ giấy ông viết giao đất cho chị dâu ông sử dụng có được luật pháp công nhận là ông đã mất phần đất còn lại sau khi ông đã bán đi một nửa trong 240m 2 ông đã được cấp QSD đất. 3. Khi thực
Hỏi đáp pháp luật Tranh chấp đất bố mẹ để lại, không có di chúc! 11:36 | 25/08/2016
có di chúc, chỉ truyền miệng và được anh em trong nhà công nhận)Tuy nhiên, đến năm 2007 cả bố mẹ tôi đều mất, và tôi cũng đã đi lấy chồng. Thì anh trai cả tự ý làm sổ đỏ cho nhà anh cả bao gồm toàn bộ phần đất hiện tại gia đình anh ấy đang ở và cả phần đất của tôi không hỏi ý kiến của tôi hay bất kì ai có liên quan. Đến bây giờ tôi muốn xin lại
Hỏi đáp pháp luật Thừa kế tiền tiết kiệm và đất đai không có di chúc 11:36 | 25/08/2016
). Sổ đỏ do ông tôi, bố tôi và mẹ tôi đồng đứng tên. Sổ hộ khẩu đứng tên gia đình tôi. +/ 1 s ổ tiết kiệm  7 tỷ đồng đứng tên ông tôi. Số tiền này tuy đứng tên ông tôi nhưng thực chất là do bố và cô tôi kinh doanh có ( bố và cô tôi có mở 1 công ty trách nhiệm hữu hạn). Ch ú tôi (con trai thứ 2) không sinh sống cũng như kinh doanh ở căn nhà 70m2
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục đăng ký tạm trú khi hai người không đăng ký kết hôn? 11:32 | 25/08/2016
hạn chế theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Pháp luật nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền tự do cư trú của công dân, như sách nhiễu, gây phiền hà hoặc đặt ra những điều kiện trái với quy định của pháp luật để hạn chế quyền tự do cư trú của công dân. Tuy nhiên, công
Thông báo
Bạn không có thông báo nào