Em có 1 tình huống nhưng chưa biết giải quyết như thế nào nên muốn nhờ chương trình giúp đỡ: Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt
thủ tục gì, gặp ai để ngăn chặn ông B tẩu tán tài sản. Và số hàng hóa bị hư hại do tồn kho của tôi có được đền bù không vì trong hợp đồng có ghi rõ tôi phải giao đủ số lượng xxx hàng mỗi tháng và công ty A có trách nhiệm thu mua toàn bộ số hàng do bên tôi cung cấp. Nếu bên nào vi phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Ngòai ra theo thông
Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
thuận và theo quy định của pháp luật.
Thứ hai, về lãi suất, nếu là vay cá nhân ông Lượng, trường hợp này là giao dịch vay tài sản được Bộ luật Dân sự quy định. Theo quy định tại Điều 476 Bộ luật Dân sự 2005, lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay
Bà tôi năm 1954 có một mảnh đất 270m2 ở phố Phan Bội Châu - Quận Hai Bà trưng - Hà Nội trong năm đó Bà tôi đi sang pháp và ủy quyền không thời hạn sử dụng đất cho Bà hàng xóm trông nom nhờ đến khi bà tôi về, đến năm 2002 bà tôi về Việt Nam và lâm bệnh nặng đã qua đời đã ủy quyền đòi đất cho chú tôi, đã được công an Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận
cầu công ty giao sổ bảo hiểm xã hội cho mình bảo quản. Công ty không giao sổ BHXH cho người lao động là không đúng quy định.
Thưa luật sư, bạn đọc này đòi sổ BHXH là vì bạn ấy nghi ngờ công ty thu tiền BHXH của mình nhưng không đóng. Đây là hành vi mà nhiều doanh nghiệp hay làm gây thiệt hại rất lớn đến quyền lợi của người lao
Tôi công tác trong ngành giáo dục được 17 năm, đến ngày 1-8-2010 tôi làm đơn xin nghỉ việc và xin Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh An Giang trả tiền trợ cấp một lần. Tuy nhiên BHXH tỉnh An Giang trả lời là đến năm sau (1-8-2011), tôi mới được lãnh tiền trợ cấp nghỉ việc. Nếu như tôi lãnh được số tiền này ngay bây giờ và đem gửi ngân hàng thì đến
Hùng nói là lỡ làm giấy tờ rồi sợ làm thủ tục rắc rối nên vẫn để nguyên không chịu cắt ra khỏi giấy chứng nhận QSDĐ. Nhưng bà nói sẽ vẫn giữ nguyên hiện trạng đường đi và không tranh chấp. Vì nghĩ tình quan hệ hai gia đình là anh em họ hàng cùng nhau. Nên gia đình tôi vẫn chấp nhận. Và hai gia đình đã thống nhất đường đi này chỉ sử dụng để đi lại
quyền theo thoả thuận ... Bên được ủy quyền phải báo cho bên uỷ quyền về việc thực hiện công việc; giao lại cho bên uỷ quyền tài sản đã nhận và những lợi ích thu được trong khi thực hiện việc uỷ quyền; bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ … Do đó, khi một trong các bên giao kết hợp đồng ủy quyền chết, hợp đồng ủy quyền phải chấm dứt hiệu lực.
Với
Công ty tôi nhận được yêu cầu đề nghị thanh toán hợp đồng do khách hàng gửi tới. Khi kiểm tra lại thì thấy, các hợp đồng này đã được phó giám đốc ký trong thời gian giám đốc đi vắng, nhưng không có ủy quyền hoặc vượt quá phạm vi ủy quyền của giám đốc. Như vậy, những hợp đồng như vậy có hiệu lực không, trách nhiệm của các bên như thế nào (Đinh
Ông Nguyễn Xuân Đông, công tác tại Công ty TNHH May Tinh Lợi, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về mục chữ ký của thủ trưởng đơn vị trên hóa đơn giá trị gia tăng. Theo phản ánh của ông Đông, hiện nay Chi cục Thuế Hải Dương yêu cầu trên hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT) phải có chữ ký của thủ trưởng đơn vị hoặc
A ủy quyền cho B thực hiện công việc? Sau đó, B đã thực hiện vượt quá phạm vi ủy quyền, gây thiệt hại cho A số tiền 300tr đồng? A đến nhờ luật sư tư vấn để bảo vệ quyền lợi cho mình?
Cho tôi hỏi tài khoản ngân hàng mang tên bố tôi, hiện ông đã già không quá minh mẫn, nếu ông ủy quyền cho tôi quản lý tài khoản ( sổ tiết kiệm ) thì tôi phải ra đâu để làm thủ tục và sau khi được ủy quyền tôi sẽ có quyền lợi và nghĩ vụ gì? Bố tôi có quyền gì?
1. Quy định về nhập, tách vụ án
Điều 38 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định về việc nhập, tách vụ án như sau:
“1. Toà án có thể nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Toà án đó đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật.
2. Toà án có thể tách một vụ án có các
Tôi có 5 cây vàng SJC, tôi cho một người bạn vay với lãi suất theo Ngân hàng Nhà nước quy định. Chúng tôi đến một Văn phòng công chứng tại Bịnh Định, yêu cầu công chứng viên chứng nhận Hợp đồng cho vay với số vàng nói trên. Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và đã từ chối yêu cầu công chứng vì: theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ thì
Em có đặt làm một chiếc lắc tay theo mẫu mà em tự thiết kế. Nhưng khi đến thời hạn giao hàng họ không làm đúng như mẫu em đã đặt. Vậy em có thể yêu cầu họ trả lại em tiền hay không?
Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
thiệt hại xảy ra với tài sản cầm giữ nếu có.
• Yêu cầu bên cầm giữ trả lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm giữ chấm dứt.
– Nghĩa vụ của bên bị cầm giữ
• Thanh toán cho bên nhận cầm giữ những chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
• Thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài
cho chính lô hàng bị cầm giữ kể cả các khỏan tiền chậm trả và cả các khỏan tiền phạt, tiền lưu kho bãi, tiền bảo quản, vận chuyển cả các khỏan thiệt hại do chính tài sản gây ra. Những nghĩa vụ không phát sinh một cách trực tiếp từ vật cầm giữ thì bên có quyền không được cầm giữ nó.
Ví dụ: Khi một người vào gửi xe đạp, đến lúc lấy xe mà không có