doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác khi vận dụng các qui định tại Thông tư này để xếp hạng công ty, khi vận dụng phải thực hiện đúng theo các quy định về xếp hạng và xếp lương của Thông tư này.
Việc quyết định xếp hạng do Hội đồng quản trị công ty quyết định. Khi đăng ký thang
xuất, kinh doanh thì căn cứ vào công việc được giao, chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, doanh nghiệp tổ chức kiểm tra trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề. Người lao động đạt bậc của nghề nào thì xếp vào bậc lương của nghề đó theo các thang lương, bảng lương doanh nghiệp được áp dụng theo quy định của nhà nước.
Những người được
nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác được vận dụng các quy định tại Thông tư liên tịch số 23/2005/TTLT-BLĐTBXH-BTC nêu trên để thực hiện việc xếp hạng. Và khi thực hiện việc xếp hạng không phải thực hiện thủ tục đăng ký với liên Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hoặc trình cơ quan nhà
Ông Hoàng phản ánh, căn cứ Khoản 2 Điều 32 Nghị định 88/2006/NĐ-CP của Chính phủ, khi đăng ký thay đổi cổ đông sáng lập theo Khoản 5 Điều 84 Luật Doanh nghiệp thì công ty của ông được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới và nộp giấy đăng ký cũ. Nhưng theo giải thích của Phòng Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, việc này
1. Trình tự thủ tục chuyển đổi mô hình hoạt động từ Công t y Cổ phần sang Công ty TNHH một thành viên. 2. Trình tự thủ tục giảm vốn điều lệ của doanh nghiệp (hiện tại Cty CP có vốn điều lệ 500 tỷ đồng muốn giảm vốn điều lệ xuống còn 100 tỷ đồng). 3. Có thể giới thiệu giúp đơn vị tư vấn luật uy tín, có kinh nghiệm làm việc với phòng ĐKKD (Cty ở
Nếu tôi mua lại 30% vốn điều lệ của công ty cổ phần, thì có được coi là cổ đông sáng lập của công ty không. Các quy định về cổ đông sáng lập theo luật doanh nghiệp như thế nào.
mươi ngày, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Rút vốn:
Điều 80 Luật Doanh nghiệp quy định: Cổ đông không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần. Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp
kinh doanh liên tục trong hơn 02 năm, kể từ ngày đăng ký doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông.
Điều 130 Luật Doanh nghiệp quy định:
Theo quyết định của đại hội đồng cổ đông, công ty có thể mua lại cổ phần của cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần của họ trong công ty
Ðiều kiện, tiêu chuẩn để được nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức? * Tiêu chuẩn của chuyên gia tư vấn chuyển giao công nghệ? * Hồ sơ khai thuế thu nhập doanh nghiệp? * Việc bảo đảm an toàn thực phẩm, dinh dưỡng tại các cơ sở giáo dục mầm non? * Ðiều kiện đối với nhân viên điểm bưu điện - văn hóa xã?
Xin kính chào các Luật sư cùng bạn đọc trong diễn đàn. Thứ nhất: Hiện nay tôi có góp cổ phần tiền mặt vào một công ty cổ phần. Tôi làm việc ở đó 1 thời gian sau đó không làm nữa nhưng tiền góp vốn thì vẫn nằm ở công ty đó. Theo tôi được biết sau 3 năm mới được rút vốn, tuy nhiên thời gian 3 năm là tính từ thời điểm trên đăng ký kinh doanh hay
Công ty tôi đang hoạt động dưới hình thức là công ty cổ phần, gồm 4 thành viên. Trong đó 3 thành viên là cá nhân và 1 thành viên là công ty TNHH. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục chuyển đổi sang công ty TNHH. Hỏi: Trình tự thủ tục như thế nào?
Khi bạn góp vốn vào công ty thì sẽ có phiếu thu tiền, công ty vào sổ sách kế toán, cấp giấy chứng nhận phần vốn góp, trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cũng thể hiện số vốn góp của bạn. Cho nên nếu bạn góp thừa 4 tỷ thì đó là tài sản của riêng bạn và công ty phải có nghĩa vụ hoàn trả lại bạn theo quy định của Bộ luật dân sự (để
Thưa các Luật sư! Đối với Công ty cổ phần, sau khi được cấp giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp mà không có hoạt động kinh doanh, không có báo cáo thuế..thì có thể phải đối mặt với những vấn đề pháp lý gì ah? Em xin cảm ơn.
E chào Anh chị. Anh chị cho em hỏi 1 xíu ạ. Công ty em mới thành lập, có 5 cổ đông góp vốn. hiện tại mới có 1 thành viên góp đủ số vốn theo thỏa thuận, số còn lại xin góp theo định kỳ và công ty em có thảo thuận các thành viên chậm góp vốn sẽ phải đóng lãi hàng tháng trên phần vốn góp còn thiếu theo lãi suất quy định... Vây giờ em muốn hỏi xem
cho các cổ đông hiện hữu đăng ký mua theo khoản 2 Điều 87 Luật Doanh nghiệp 2005. Công ty đã làm thủ tục đăng ký vốn với Sở kế hoạch đầu tư, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào ngày 25/5/2015 với số vốn điều lệ là 2.310 tỷ đồng. Tuy nhiên trong quá trình góp vốn chỉ có cổ đông chi phối là PVPOWER góp phần vốn theo tỷ lệ của mình, các
Khoản 1 Điều 154 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: công ty trách nhiệm hữu hạn có thể được chuyển đổi thành công ty cổ phần hoặc ngược lại.
Sau khi đăng ký kinh doanh, công ty được chuyển đổi chấm dứt tồn tại; công ty chuyển đổi được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và
hạn 6 tháng liên tục; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
Thủ tục giải thể công ty cổ phần:
1. Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp (DN), gồm có các nội dung: a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của DN; b) Lý do giải thể; c) Thời hạn
Em có vấn dề cần tư vấn như sau: Công ty có trụ sở chính ở TP. Hồ Chí Minh, muốn mở hai kho lưu trữ hàng hóa ở Bình Dương và Hải Phòng. Hai kho này chỉ dùng để lưu trữ hàng hóa chứ không kinh doanh, vậy công ty em nên tiến hành làm thủ tục gi? Công ty em chưa có chi nhánh ở hai tỉnh này, liệu thành lập văn phòng đại diện có được không?