Theo quy định tại Khoản 2, Điều 14 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật BHXH về BHXH bắt buộc thì “Người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động nhưng không quá 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc”.
Như vậy, khi
Trường hợp này do lao động nữ nghỉ thai sản nhưng sinh con xong thì con mất và lao động nữ đó đi làm lại trong thời gian nghỉ thai sản (đi làm sớm hơn khi chưa kết thúc thời gian nghỉ thai sản) theo chỉ định của bác sỹ thì ngoài chế độ thai sản theo quy định, lao động nữ này vẫn được hưởng các quyền lợi về BHYT bình thường. Do vậy, nếu có mổ chỉ
Tôi là giáo viên tiểu học tại địa bàn Hà Nội. Hiện tôi đang mang thai, dự kiến sinh vào 21/06/2010. Theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên được nghỉ 2 tháng hè (thay cho phép hàng năm) và theo Luật Bảo hiểm xã hội điều 31, lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được
Theo Khoản, 4 điều 5, Nghị đinh 65/2014/NĐ-CP thì: Thời gian nghỉ thai sản theo quy định của pháp luật được tính để bình xét danh hiệu LĐTT.
Theo Khoản 6, Điều 5, Nghị định 65/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng năm 2013: Không xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Chị gái tôi làm việc tại một công ty cổ phần theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn (tham gia đầy đủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định). Vừa qua, chị tôi mới sinh đôi 2 cháu thì thời gian được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sẽ được tính thế nào và có được nghỉ gấp đôi so với thời gian nghỉ thông thường
vào yêu cầu đó và quy định pháp luật để giải quyết.
Nộp hồ sơ cấp phiếu LLTP ở đâu?
-PV: Bạn đọc Duyên(duyê[email protected]) hỏi: Trước đây, tôi sống ở tỉnh Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu cho đến năm 30 tuổi mới chuyển hộ khẩu về tại TP.HCM vào tháng 7-2015. Nay tôi muốn cấp phiếu LLTP để bổ túc hồ sơ đi xuất khẩu loa động thì nộp hồ
19. Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp
1. Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp bao gồm các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp.
Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình
Kính thưa văn phòng luật sư, Gia đình em định mua 1 lô đất nhỏ 4x12m (trong 1 miếng đất lớn) có sổ đỏ chung (Bình Mỹ, Củ Chi), đất thổ cư này đã đóng thuế đầy đủ, đã được cấp giấy phép xây dựng trên từng lô đất hơn 144 m2. Khi mua, 2 bên giao dịch tại văn phòng thừa phát lại, bên ngoài văn bản có ghi là Vi bằng ,và chứng nhận em đồng chủ sở hữa
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giải đáp Công ty Cổ phần Cơ điện miền Trung về phụ cấp chức vụ trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc không xếp hạng của Công ty.
tiêu chuẩn an toàn lao động và vệ sinh lao động cho phép; dạy thực hành ở môi trường có phóng xạ, tia bức xạ hoặc điện từ trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Danh mục ngành, nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định. Mức phụ cấp: Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được tính theo mức lương cơ sở, gồm các
Phụ cấp độc hại nguy hiểm là Phụ cấp áp dụng đối với nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại nguy hiểm mà những điều kiện đó chưa được xác định trong lương.
Phụ cấp độc hại nguy hiểm có 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 so với mức lương tối thiểu.
Các nghề hoặc công việc được hưởng phụ cấp độc hại nguy hiểm do Bộ Lao động thương binh
Dung để có lối đi và gia đình em đã đồng ý nhưng gia đình ông Từ Dung vẫn xây dựng bình thường. Tuy nhiện mọi việc không được giải quyết quá thất vọng vì bị lừa dôi gia đình em đã lấy lại đất trường lấn chiếm bao gồm nhà vệ sinh. Trong quá trình rào chắn lại thì UBND xã có nhờ CA huyện xuống đình chỉ nhưng vì có giấy tờ đầy đủ nên CA không ngăn cản và
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi dộc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường, chưa được tính vào hệ số lương. Mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm 4 mức 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung (ví dụ hiện nay mức lương tối thiểu chung là 540.000đồng thì mức 0
Chào bạn, liên quan đến vấn đề bạn hỏi, Luật sư trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012: “Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội”. Nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được quy định
Hiện nay Bộ Lao động thương binh xã hội đã ban hành các văn bản như sau nhằm liệt kê danh mục công việc nặng nhọc, độc hại:
- Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13/10/1995;
- Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30/07/1996;
- Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996;
- Quyết định số 190/LĐTBXH-QĐ ngày 03/03/1999;
- Quyết định
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bố tôi là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời cũng là thương binh. Xin luật sư cho biết, bố tôi được hưởng chế độ như thế nào? Pháp luật quy định tổ chức nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được