Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Bảo vệ quyền sở hữu là Nhà nước và chủ sở hữu sử dụng phương thức, biện pháp phù hợp với quy định của pháp luật bảo đảm quyền của chủ sở hữu đối với tài sản khi quyền này bị xâm phạm.
Là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người nhằm bảo đảm chủ sở hữu thực thi quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình
Trên đường đi học, con tôi (năm nay cháu 11 tuổi) vô tình nhặt được một bọc tiền. Xin cho hỏi, nếu như không xác định được của ai thì số tiền đó có thuộc quyền sở hữu của con tôi hay không?
Tôi làm ở Tổ chức tín dụng. Hiện đang cho vay công trình xây dựng (nhà xưởng sản xuất). Đất nhà xưởng đã có sổ đỏ. Xin hỏi hiện nay công trình đã xây dựng xong, đã có hồ sơ hoàn công, bản vẽ hoàn công. Trước khi cho vay bên tôi (TCTD) đã ký với khách hàng hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai (nhà xưởng và mmtb của dự án). Vậy
Bố tôi có 5 thửa ruộng , chia cho 5 người gồm có 3 anh em tôi và 2 thửa còn lại thuộc về bố mẹ tôi. Trong bìa đỏ thì 5 thừa đó đều đứng tên bố tôi. Nay bố tôi đã mất vào 2010, hiện tại phần ruộng của bố tôi đang được người anh cả làm. Nay mẹ tôi muốn lấy lại phần ruộng của bố tôi, nhưng ra xã thì họ lại không cho phép lấy lại và bảo phần ruộng
cùng tôi và đồng ý việc ghi tên trên phiếu mua hàng). Hiện tại chiếc tivi là do gia đình tôi sử dụng. Mấy ngày trước trung tâm có tổ chức chương trình bốc thăm trúng thưởng, người họ hàng này đã gọi điện cho gia đình tôi bảo gửi các giấy tờ lúc mua tivi để tham gia chương trình do gia đình tôi ở xa nơi tham dự nên gia đình tôi đã gửi hết giấy tờ cho
Gửi các anh, các bác em có một vấn đề băn khoăn thế này mong các bác tư vấn : Hiện tại anh A và 2 người bạn cùng góp tiền mua một máy xúc tỉ lệ mỗi người 1/3. Trong hợp đồng thì có thể 3 người đứng tên hợp đồng nhưng trong giấy đăng ký thì theo em được biết luật hiện tại chỉ có một người đứng tên đăng ký giả sử là anh A. Vậy sau khi đăng ký xác
Tôi có đăng một số video hoạt hình của VTV3 lên Youtube để kiếm tiền quảng cáo dưới sự rà soát, kiểm tra về luật bản quyền của Youtube. Tôi không đăng những video đồi trụy hay phản động thì có bị vi phạm quyền Sở hữu trí tuệ hay luật pháp Việt Nam không?
“Sở hữu trí tuệ có thể nâng cao cơ hội xuất khẩu cho các doanh nghiệp như thế nào? Có những phương thức xuất khẩu sản phẩm được bảo hộ sở hữu trí tuệ nào?”
Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế là Các quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài liên quan tới: các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; việc trình diễn của các nghệ sĩ, các chương trình phát và truyền thanh, phát và truyền hình; các sáng chế thuộc mọi lĩnh vực sáng tạo của con người
Yếu tố vi phạm quyền sở hữu công nghiệp là Dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đang được bảo hộ;
Dấu hiệu, chỉ dẫn vi phạm quy định về chỉ dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, nghĩa vụ sở hữu công nghiệp;
Bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoặc quy trình sản xuất sản phẩm đồng nhất với
anh tôi không sử dụng mà cho thuê làm kho. Nay mẹ tôi muốn về hồi hương và xây lại căn nhà này làm chỗ thờ cúng dòng họ và cũng lấy chỗ cho chúng tôi hướng về quê hương. Tuy nhiên anh lớn tôi không đồng ý và cho rằng bây giờ anh mới là người có quyền hợp thức hóa khu nhà đất đó. Xin hỏi mẹ tôi có quyền lấy lại căn nhà trên không? Nếu được thì
Theo như thông tin ông/bà nêu thì trường hợp này mẹ ông/bà có thể làm đơn xin thay đổi thông tin trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà.
Người sử dụng đất có nhu cầu đăng ký biến động về SDĐ nộp một (01) bộ hồ sơ tại VPĐKQSDĐ cấp huyện, gồm có:
a) Đơn xin đăng ký biến động về SDĐ
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
bàn giao nhà chậm không quả 1 tháng kể từ khi ký hợp đồng. Khi ký hợp đồng chỉ có Bà Hằng ký không có chữ ký của chồng với lý do chồng ốm nặng nằm viện đã ủy quyền (miệng) cho vợ bán nhà. Đến nay sau khi trả được tiền nợ tại quỹ tín dụng xã, Bà Hằng lấy lý do chồng ốm nặng nên trì hoãn không làm giấy tờ chuyển quyền sở hữu nhà và không thực hiện bàn
Kính chào các luật sư! Em có một vấn đề cần sự tư vấn của các luật sư như sau: Ngôi nhà mà gia đình em đang ở là thuộc quyền sở hữu của dì em (sổ hồng chỉ ghi tên của dì) nhưng trên thực tế thì ngôi nhà đó là do mẹ em và dì cùng góp tiền mua cách đây rất lâu. Em nghe mẹ nói vì hồi đó mẹ chưa tới tuổi đứng tên nên giấy tờ chỉ ghi có một mình dì
hồng sang cho tôi đứng tên thì thủ tục như thế nào ạ? Có vấn đề gì khó khăn không khi người đồng sở hữu tài sản trên là mẹ tôi nay đã mất. Với lại ba mẹ tôi có đến hơn mười người con trong đó có tôi. Việc ba tôi cho riêng tôi căn nhà nói trên có gặp có khăn gì không nếu có một vài anh chị của tôi không đồng ý. Và nếu như chuyển quyền sở hữu được thì
Thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở do bị mất được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 77 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai 2013.
Cụ thể: - Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc bị mất