Nhà nước hỗ trợ 33.5 nghìn tấn gạo cho học sinh đặc biệt khó khăn
Bộ Tài chính vừa có Quyết định 241/QĐ-BTC ngày 23/02/2023 về việc xuất gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ học sinh học kỳ II năm học 2022 - 2023. Cụ thể, số lượng gạo được xuất từ gạo dự trữ quốc gia để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong học kỳ II năm học 2022 - 2023 lên đến 33.509 tấn gạo. (1) Đối tượng nhận hỗ trợ gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước xuất cấp (không thu tiền) 33.508.995,7 kg gạo (33.509 tấn) từ nguồn dự trữ quốc gia giao cho các tỉnh để hỗ trợ cho học sinh học kỳ II năm học 2022-2023. Theo quy định tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn như phụ lục ban hành kèm quyết định này. (2) Tổng cục Dự trữ Nhà nước có trách nhiệm Căn cứ số lượng gạo dự trữ quốc gia tại thời điểm xuất cấp và kế hoạch tiếp nhận gạo của UBND tỉnh, giao nhiệm vụ cho các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phối hợp với UBND tỉnh tổ chức giao, nhận gạo tại trung tâm huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo kế hoạch phân bổ của UBND các tỉnh. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, trường hợp số lượng gạo thực tế tiếp nhận của địa phương trong học kỳ II thấp hơn số gạo Bộ Tài chính đã quyết định thì cấp theo số lượng gạo đề nghị của địa phương. Trường hợp số lượng gạo thực tế địa phương tiếp nhận trong học kỳ II cao hơn số gạo Bộ Tài chính đã quyết định thì tổng hợp đề nghị của địa phương, trình Bộ Tài chính xuất cấp gạo bổ sung để kịp thời xuất cấp cho các địa phương trong năm học. Tổ chức giao, nhận gạo dự trữ quốc gia bảo đảm theo đúng quy định tại Thông tư 51/2020/TT-BTC quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. STT Địa phương nhận gạo (Tỉnh) Số học sinh Số gạo hỗ trợ cho học sinh học kỳ II TỔNG CỘNG 530.701 33.508.995,7 1 Hòa Bình 14.428 865.680 2 Sơn La 59.298 3.557.880 3 Điện Biên 54.109 3.282.990 4 Lai Châu 25.501 1.530.060 5 Hà Giang 62.499 4.120.300,7 6 Lào Cai 34.723 2.083.380 7 Yên Bái 28.564 2.142.300 8 Tuyên Quang 13.000 975.000 9 Phú Thọ 3.750 281.250 10 Bắc Giang 2.975 208.910 11 Lạng Sơn 31.539 1.892.340 12 Bắc Kạn 13.064 781.200 13 Cao Bằng 34.500 2.070.000 14 Thái Nguyên 3.600 270.000 15 Quảng Ninh 1.084 55.440 16 Thanh Hóa 11.123 654.645 17 Nghệ An 24.400 1.830.000 18 Quảng Trị 7.090 531.750 19 Quảng Bình 2.890 216.750 20 Thừa Thiên Huế 249 14.940 21 Quảng Nam 14.860 883.770 22 Quảng Ngãi 15.572 934.320 23 Bình Định 1.508 90.795 24 Ninh Thuận 3.300 198.000 25 Bình Thuận 47 3.585 26 Phú Yên 700 52.500 27 Khánh Hòa 1.246 74.760 28 Gia Lai 10.779 646.740 29 Kon Tum 14.118 847.080 30 Lâm Đồng 1.890 113.400 31 Đắk Lắk 16.000 960.000 32 Đắk Nông 9.688 582.060 33 Bình Phước 3.250 195.000 34 Tây Ninh 150 9.000 35 Long An 342 20.520 36 Trà Vinh 130 7.800 37 Bến Tre 2.129 127.740 38 Vĩnh Long 50 3.750 39 Cà Mau 137 8.220 40 Sóc Trăng 3.919 235.140 41 Kiên Giang 2.450 147.000 42 Hậu Giang 50 3.000 Xem thêm Quyết định 241/QĐ-BTC ngày 23/02/2023
Nhà nước hỗ trợ 33.5 nghìn tấn gạo cho học sinh đặc biệt khó khăn
Bộ Tài chính vừa có Quyết định 241/QĐ-BTC ngày 23/02/2023 về việc xuất gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ học sinh học kỳ II năm học 2022 - 2023. Cụ thể, số lượng gạo được xuất từ gạo dự trữ quốc gia để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong học kỳ II năm học 2022 - 2023 lên đến 33.509 tấn gạo. (1) Đối tượng nhận hỗ trợ gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước xuất cấp (không thu tiền) 33.508.995,7 kg gạo (33.509 tấn) từ nguồn dự trữ quốc gia giao cho các tỉnh để hỗ trợ cho học sinh học kỳ II năm học 2022-2023. Theo quy định tại Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ học sinh và trường phổ thông ở xã, thôn đặc biệt khó khăn như phụ lục ban hành kèm quyết định này. (2) Tổng cục Dự trữ Nhà nước có trách nhiệm Căn cứ số lượng gạo dự trữ quốc gia tại thời điểm xuất cấp và kế hoạch tiếp nhận gạo của UBND tỉnh, giao nhiệm vụ cho các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phối hợp với UBND tỉnh tổ chức giao, nhận gạo tại trung tâm huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo kế hoạch phân bổ của UBND các tỉnh. Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, trường hợp số lượng gạo thực tế tiếp nhận của địa phương trong học kỳ II thấp hơn số gạo Bộ Tài chính đã quyết định thì cấp theo số lượng gạo đề nghị của địa phương. Trường hợp số lượng gạo thực tế địa phương tiếp nhận trong học kỳ II cao hơn số gạo Bộ Tài chính đã quyết định thì tổng hợp đề nghị của địa phương, trình Bộ Tài chính xuất cấp gạo bổ sung để kịp thời xuất cấp cho các địa phương trong năm học. Tổ chức giao, nhận gạo dự trữ quốc gia bảo đảm theo đúng quy định tại Thông tư 51/2020/TT-BTC quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. STT Địa phương nhận gạo (Tỉnh) Số học sinh Số gạo hỗ trợ cho học sinh học kỳ II TỔNG CỘNG 530.701 33.508.995,7 1 Hòa Bình 14.428 865.680 2 Sơn La 59.298 3.557.880 3 Điện Biên 54.109 3.282.990 4 Lai Châu 25.501 1.530.060 5 Hà Giang 62.499 4.120.300,7 6 Lào Cai 34.723 2.083.380 7 Yên Bái 28.564 2.142.300 8 Tuyên Quang 13.000 975.000 9 Phú Thọ 3.750 281.250 10 Bắc Giang 2.975 208.910 11 Lạng Sơn 31.539 1.892.340 12 Bắc Kạn 13.064 781.200 13 Cao Bằng 34.500 2.070.000 14 Thái Nguyên 3.600 270.000 15 Quảng Ninh 1.084 55.440 16 Thanh Hóa 11.123 654.645 17 Nghệ An 24.400 1.830.000 18 Quảng Trị 7.090 531.750 19 Quảng Bình 2.890 216.750 20 Thừa Thiên Huế 249 14.940 21 Quảng Nam 14.860 883.770 22 Quảng Ngãi 15.572 934.320 23 Bình Định 1.508 90.795 24 Ninh Thuận 3.300 198.000 25 Bình Thuận 47 3.585 26 Phú Yên 700 52.500 27 Khánh Hòa 1.246 74.760 28 Gia Lai 10.779 646.740 29 Kon Tum 14.118 847.080 30 Lâm Đồng 1.890 113.400 31 Đắk Lắk 16.000 960.000 32 Đắk Nông 9.688 582.060 33 Bình Phước 3.250 195.000 34 Tây Ninh 150 9.000 35 Long An 342 20.520 36 Trà Vinh 130 7.800 37 Bến Tre 2.129 127.740 38 Vĩnh Long 50 3.750 39 Cà Mau 137 8.220 40 Sóc Trăng 3.919 235.140 41 Kiên Giang 2.450 147.000 42 Hậu Giang 50 3.000 Xem thêm Quyết định 241/QĐ-BTC ngày 23/02/2023