Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Tôi năm nay đã gần 70 tuổi, trong gia đình có nhặt được một vật có giá trị mà theo tôi là đồ cổ vật trong các nhà thờ tự vua chúa thời trước. Tôi không nghĩ vật đó của tư nhân mà nghi đó là di sản của nơi thờ tự của Nhà nước hoặc dòng họ. Tôi đã báo cho chính quyền địa phương biết vật này và hiện nay gia đình vẫn bảo quản chờ chủ đến nhận. Xin
Hiện bảo hiểm của em đk ở bệnh viện thị xã Dĩ An, em có em bé và dự định sinh ở bệnh viện phụ sản Cần Thơ. Vậy em có được hưởng bảo hiểm không, nếu được là bao nhiêu %, đóng bao nhiêu %
Câu 1: Nơi đăng ký KCB ban đầu trên thẻ BHYT của em ở trung tâm chẩn đoán y khoa Cần Thơ. Nếu em đi khám tại bệnh viện trường đại học Y dược Cần Thơ mà không có giấy chuyển viện thì được hưởng bao nhiêu %. Nếu có giấy chuyển viện từ trung tâm chẩn đoán thì được hưởng bao nhiêu %. Em cám ơn. Câu 2: Nếu trường hợp người bệnh đăng ký ban đầu tại
Trường em mua BHYT ở Trung tâm chẩn đoán y khoa, em muốn sinh ở Đa khoa Trung ương Cần Thơ, vậy khi đi sinh em có cần phải qua Trung tâm chẩn đoán y khoa để xin giấy chuyển viện không? Nếu đồng ý cho chuyển viện mà lại ghi "theo yêu cầu" thì em vẫn không được hưởng bảo hiểm ạ? Nếu em trực tiếp vào sinh tại Đa khoa Trung ương không xin giấy
Bé hai tuổi có thẻ BHYT tại phường An Khánh - Ninh Kiều -Tp Cần Thơ khi khám bệnh tại bệnh viên ÔMôn thì có phải nộp thêm tiền viện phí do trái tuyến không (Do hộ khẩu cần thơ nhưng tạm trú tại ÔMôn) Khi đi sinh, sản phụ có BHYT tại ÔMôn (do cơ quan đóng trên quận ÔMôn) sinh tại Bệnh viện đa khoa TW Thì hiện nay có tính là trái tuyến không vì
-TBH ) nộp cho cơ quan BHXH.
- Khi đơn vị sử dụng lao động có thay đổi tăng, giảm về lao động hoặc căn cứ đóng BHTN trong tháng; hoặc đơn vị di chuyển sang tỉnh khác; thay đổi pháp nhân, chuyển quyền sở hữu; sáp nhập hoặc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật thì k khai, lập hồ sơ điều chỉnh, nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH trước ngày 20 hằng tháng
Trường hợp người bệnh đã được cấp cứu, điều trị tại cơ sở KCB BHYT khác với nơi đăng ký KCB ban đầu, đến giai đoạn ổn định nhưng theo yêu cầu chuyên môn vẫn cần được điều trị, theo dõi, chăm sóc tiếp thì có thể được chuyển về cơ sở KCB nào?
Người tham gia BHYT đi KCB không đúng nơi đăng ký KCB ban đầu và không có giấy chuyển tuyến (trừ trường hợp cấp cứu hoặc một số trường hợp đặc biệt theo quy định) tại cơ sở KCB có ký hợp đồng KCB BHYT, có thực hiện đủ thủ tục KCB BHYT (trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ) ngay khi đến khám chữa bệnh, được hưởng chi phí điều trị như
Người tham gia BHYT khi đi công tác hoặc tạm trú ở địa phương khác thì KCB ở cơ sở y tế nào để được hưởng quyền lợi BHYT (không phải trong tình trạng cấp cứu)? Thủ tục cần thiết là gì?
- Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ quân đội đang tại ngũ; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ và sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn, kỹ thuật đang công tác trong lực lượng công an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân
Em tên là: Lê Thế Phương; SN: 22-08-1985; số CMND: 191 577 587 cáp tại TP Huế. A/c cho em hỏi số sổ BHXH của em là bao nhiêu. Cách đây 1 năm em nghỉ việc tại công ty G7_MINISTOP Viet Nam, 82-84 Bui Thi Xuan, P. Ben Thanh, Q1, HCM; đã chốt sổ BHXH và nhận 1 tháng trợ cấp thất nghiệp. Do quá trình chuyển đổi công tác về Đà Nẵng nên em làm mất sổ
đoạn đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 trở đi để làm căn cứ tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần. Ông (bà) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 12/2013 đến 11/2014, theo quy định nêu trên thời gian đóng bảo hiểm xã hội của tháng 12/2013 được chuyển sang giai đoạn đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 01/01/2014 trở đi để làm căn cứ tính hưởng bảo
Kính chào ban lãnh đạo. Trường hợp của em là e đã đóng bảo hiểm được 2 năm 7 tháng. Nhung t11/2015 cty chuyển đi e đã nghĩ làm. và khi nghĩ làm em không nhận giấy nghĩ việc. và cty không chịu trả sổ bảo hiểm cho e.để tới ngày 16/5/2016 mới trả sổ cho e thì đã quá hạn lãnh bh thất nghiệp. bây giờ e đã chấp nhận bỏ bảo hiểm thất nghiêp. nhưng xin
Đơn vị tôi do kế toán nghỉ thai sản.trong quá trình nghỉ, đơn vị phát sinh người chuyển đến từ đơn vị khác và có cả hợp đồng làm việc mới nhưng không được báo với cơ quan bảo hiểm. khi đi làm trong quá trình bàn giao giữa 2 kế tóan không đề cập đến vấn đề chưa báo tăng người lao động mới .đến khi phát hiện ra sự việc trên, kế toán báo tăng thì
-TBH ) nộp cho cơ quan BHXH.
- Khi đơn vị sử dụng lao động có thay đổi tăng, giảm về lao động hoặc căn cứ đóng BHTN trong tháng; hoặc đơn vị di chuyển sang tỉnh khác; thay đổi pháp nhân, chuyển quyền sở hữu; sáp nhập hoặc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật thì k khai, lập hồ sơ điều chỉnh, nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH trước ngày 20 hằng tháng