chiếc laptop của tên trộm đó nữa. Nhưng em đã bán nó đi trước khi mua chiếc laptop tiếp theo về. vậy với chiếc laptop em mua đầu tiên thì phải xử lý ra sao ? 3. Em mua bán mà không có hóa đơn và giấy chuyển nhượng tài sản. Vậy nếu bắt được tên trộm thì em có thể đòi lại được số tiền của mình không? Xin chân thành cảm ơn!
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ vào Điểm c, Khoản 4, Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định người điều khiển phương tiện xe máy sẽ bị phạt tiền từ 200.000 – 400.000 đồng khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi
Theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ Công an, tổ chức, cá nhân mua, được điều chuyển, cho, tặng xe đến cơ quan đăng ký xe ghi trong giấy chứng nhận đăng ký xe để làm thủ tục, không phải đưa xe đến kiểm tra nhưng phải xuất trình giấy CMND và nộp hồ sơ gồm: Hai giấy khai sang tên, di chuyển xe (theo mẫu), Giấy
Ngoại tình thế nào thì bị đi tù? Chồng tôi đang cặp bồ với một cô gái kém ông ấy 12 tuổi. Trong thời gian khoảng hơn 1 năm nay chồng tôi thường xuyên không ăn, ngủ ở nhà mà suốt ngày đi ăn uống rồi về phòng cô ấy ở. Tôi nói thì chồng tôi không sợ, dọa ly hôn anh ấy cũng không sợ lại còn ngang nhiên ngoại tình với cô ấy mà không quan tâm tôi nói gì
Tôi làm việc trong ngành xây dựng. Khi tôi nộp hồ sơ xin việc công ty có yêu cầu nộp chứng chỉ hành nghề kỹ sư bản gốc. Tuy nhiên sau 2 năm làm việc, khi tôi xin nghỉ việc công ty lại chưa trả lại giấy tờ cho tôi. Xin quý luật sư và chuyên mục tư vấn pháp luật tư vấn giúp tôi cách giải quyết sự việc trên. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kính gửi Luật sư và chuyên mục Tư vấn pháp luật. Khi tôi làm việc cho 1 Công ty thì tôi ký HĐLĐ trong đó ngoài việc ghi nhận mức lương chính, trên HĐ còn có ghi "Hưởng lương kinh doanh, các khoản phục cấp khác" như: PC công tác, phụ cấp trách nhiệm... các khoản này tương đối lớn trong tổng thu nhập của tôi. Nhưng khi Công ty chấm dứt HĐLĐ
nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại. Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
sinh hoạt phí khi đi học, các trường học học sau ĐH (trừ đối tượng là học sinh, sinh viên học một trong các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần, Pháp y, Giải phẫu bệnh tại các cơ sở đào tạo nhân lực y tế công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của nhà nước).
Các Phòng LĐ-TB&XH cấp huyện tiếp tục chi trả tiền miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập cho
Tôi đi bộ đội tháng 5 năm 1972. Đến tháng 11/1977 thì chuyển ngành sang học sư phạm. Tháng 12/1980 tôi ra trường và trực tiếp giảng dạy cho đến nay. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, trong thời gian tôi đi bộ đội có được tính hưởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định 54/NĐ-CP của Chính phủ không? Toi di bo doi thang 5 nam 1972. Den thang
- xã hội đặc biệt khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ 5 năm trở lên đối với nam được hưởng trợ cấp như sau:
Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung;
Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi và hưởng trợ cấp chuyển vùng
ứng các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị; đạo đức, lối sống; Tài năng sư phạm và công lao đóng góp cho sự nghiệp giáo dục và thời gian cống hiến.
Theo đó, Nhà giáo nhân dân phải có tài năng sư phạm xuất sắc, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục;
Đi đầu trong việc đổi mới phương pháp dạy học; giảng dạy đạt chất lượng, hiệu quả cao; có nhiều
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
theo quy định của pháp luật).
Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14
biệt khó khăn từ 3 năm trở lên đối với nữ và từ 5 năm trở lên đối với nam được hưởng trợ cấp như sau:
- Trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu chung;
- Trường hợp có gia đình chuyển đi theo thì ngoài trợ cấp lần đầu, còn được trợ cấp tiền tàu xe, cước hành lý cho các thành viên trong gia đình cùng đi và hưởng trợ cấp chuyển vùng bằng
Tôi là giáo viên mầm non của tỉnh Bắc Ninh. Tôi muốn xin thôi việc nhưng không được giải quyết. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp nào thì giáo viên được giải quyết thôi việc và trường hợp nào không được giải quyết? - Ngô Hải Chung (ngohaichung***@gmail.com).
thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.
Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT, BHTN.
Theo Mục IV Thông tư số 33/2005/TT-BGDĐT ngày 8/12/2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ
Tôi là giáo viên mầm non công lập. Tôi được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng theo quy định của Nhà nước. Ngày 15/9 vừa qua tôi chính thức đi làm trở lại. Theo quy định thì 1/10/2015, tôi được nâng bậc lương thường xuyên. Tuy nhiên, đến nay tôi vẫn chưa được nhận quyết định nâng bậc lương. Hỏi ra mới hay là thời gian nghỉ thai sản của tôi không
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật TRẦN THỊ HẬU - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Theo quy định hiện hành, tiêu chuẩn sức khỏe để dự tuyển vào các trường Công an nhân dân theo hệ chính quy được quy định cụ thể tại điểm d Khoản 2 Điều 6 Thông tư
y tế quy định: trong trường hợp người bệnh được chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác thì chỉ cần Giấy chuyển tuyến của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi trực tiếp chuyển người bệnh đi; Trường hợp người bệnh đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không phải là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và sau đó được chuyển tiếp đến cơ sở khám bệnh