Tôi làm việc cho một doanh nghiệp bán xe ô tô tại thành phố Hồ Chí Minh. Tôi đi làm thủ tục đăng ký xe và cấp biển số xe cho khách hàng. Tuy nhiên khi tôi đi đến khu vực ngã ba có chốt công an giao thông thì tôi bị dừng phương tiện lại để kiểm tra giấy tờ, tôi không hề đi sai phần đường hay vi phạm bất kỳ lỗi nào, sau đó bên Công an ra quyết
phản ánh của sinh viên Cường về việc ký túc xá quy định cấm sinh viên nấu cơm, đun nước và giá gửi xe khu ký túc xá các trường cao so với quy định, Bộ Giáo dục và Đào tạo có ý kiến như sau:
Việc sinh viên có được nấu ăn trong kí túc xá hay không là phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất và tổ chức sinh hoạt, học tập được qui định trong nội qui
Tôi thấy tại những nơi đường hai chiều có dải phân cách cứng phân chia mặt đường thành 2 chiều xe riêng biệt, trên mỗi chiều đi có vạch trắng đứt khúc phân chia thành 2 làn xe cùng chiều (hoặc nhiều làn cùng chiều). Vậy, theo quy định hiện hành thì xe ô tô, mô tô, xe máy được lưu thông vào làn nào (làn trong hay làn ngoài hay cả 2 làn)? Khi xe
Tôi thường thấy nhiều trường hợp trên đường, người ngồi phía sau vòng tay qua người ngồi phía trước để điều khiển xe máy, nhất là ở mấy đôi nam nữ hoặc các đôi vợ chồng khi chở kèm hàng hóa. Tôi nghĩ đây là cách điều khiển xe rất nguy hiểm. Cho tôi hỏi cách lái xe như vậy có là vi phạm giao thông không? Nếu có thì bị xử phạt như thế nào? Mong
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Hoài Sơn, hiện đang là sinh viên ở TP.HCM. Em mới thi bằng lái xong, có kết quả đậu rồi, thi vào ngày 31/01/2016. Nếu bị cảnh sát giao thông bắt thì xử lý thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Xin hỏi: Nếu tôi điều khiển phương tiện ở đoạn đường có qui định tốc độ là 40km/h, 60km/h, 80km/h nhưng xe của tôi đi với tốc độ tương ứng là 44km/h, 64km/h, 84km/h thì xe tôi có vi phạm luật hay không? Và nếu vi phạm thì phạt bao nhiêu? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sáng sớm ngày 24.10 vừa qua, trên quốc lộ 1A cũ, đoạn qua thôn Văn Giáp, xã Vân Đình, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội đã xảy ra một vụ va chạm kinh hoàng giữa tàu hỏa đang di chuyển hướng Hà Nam – Hà Nội và một ô tô 5 chỗ màu trắng mang BKS 30A-602.25. Vụ va chạm đã khiến 6 người chết. Câu hỏi đặt ra, trách nhiệm của người lái tàu trong các vụ tai
? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Ngọc Quỳnh (quynh****@gmail.com)
Liên quan đến vụ tàu hỏa tông nát ô tô khiến 6 người chết, một người bị thương nặng. Thưa luật sư, trong vụ việc này thì lái xe gây tai nạn làm 6 người chết sẽ phải chịu trách nhiệm như thế nào nếu lái xe vẫn còn sống?
Tôi điều khiển xe máy lưu thông trên tuyến QL1B theo hướng Bắc Ninh về Hà Nội, đến địa bàn huyện Gia Lâm thì CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra. Sau khi xuất trình GPLX, giấy tờ xe, CSGT thông báo tôi vi phạm lỗi: “Không chấp hành hiệu lệnh của vạch kẻ đường”. Xin hỏi, với lỗi này tôi sẽ bị xử lý thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
Vào sáng 14/9, trên đường Lý Thường Kiệt (Hà Nội), một xe cứu thương liên tục hú còi ưu tiên rồi chạy sang làn đường ngược chiều, không lâu sau xe cứu thương này bị 1 chiếc ô tô hiệu KIA Morning chặn đầu. Ngay sau đó, người đàn ông trong ô tô KIA bước ra, chỉ tay và “dằn mặt” tài xế xe cứu thương. Hình ảnh này đã được ghi lại và chia sẻ gây chú
. Tại đây, sau khi hoàn thiện hồ sơ tại công an Quận tôi được bảo lãnh để về nhà. Tuy nhiên, Chứng minh thư, Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe (nghi giả) và xe máy của tôi bị giữ lại để điều tra. Tôi có hỏi giữ xe của tôi đến bao giờ? Thì cán bộ nói rằng cứ để lại số điện thoại và thông báo cho tôi sau. Tôi muốn hỏi luật sư: nếu Giấy phép lái xe là giả
Cho hỏi: Người uống rượu bia, có nồng độ cồn cao tham gia giao thông gây tai nạn chết người thì chịu những khung hình phạt nào? Có thể cho em biết các quy định pháp luật liên quan không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
tuổi, nặng 60-70 kg còn mẹ chồng tôi 66 tuổi, người ốm yếu năng 37 kg, mọi người can ngăn thì cô T còn lấy khúc gỗ dài 50cm, to bằng cổ chân đánh mẹ tôi. Mọi người lôi được mẹ chồng tôi ra đưa về nhà, cô T còn đi xe về nhà vác tuýp sắt dài 1m đuổi theo mẹ tôi vào tận cống nhà nhưng có người can ngăn đẩy cô T về, chồng tôi khi đó cũng vừa vào đến nơi
Bà Kim Anh đi ô tô vào đường ngược chiều, bị giữ bằng lái xe và được hướng dẫn 1 tháng sau đến nộp phạt từ 1.000.000-1.200.000 đồng. Bà Anh hỏi việc xử phạt như vậy có đúng quy định không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi chuyển hướng không giảm tốc độ hoặc không có tín hiệu báo hướng rẽ (trừ trường hợp điều khiển xe đi theo hướng cong của đoạn đường bộ ở nơi đường không giao nhau cùng mức);
- Phạt tiền từ 800.000 đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe chuyển làn đường không đúng nơi cho phép hoặc không có
Công dân có quyền yêu cầu người khác không được hút thuốc lá không? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Minh Tâm có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn như sau. Khi đi trên xe bus, tôi có thấy một người đàn ông đứng ngang nhiên hút thuốc lá khiên nhiều người khó chịu. Tôi có yêu cầu ông ấy không được hút trên xe nhưng ông ấy phớt lờ
khiển phương tiện khác biết.
- Ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài lề đường.
- Chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm phía trước và phía sau để người điều khiển phương tiện khác biết.
- Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống khi
Vợ tôi đang đi xe máy trên đường thì bất ngờ một chiếc ô tô mở cửa. Do khoảng cách quá gần, cô ấy tông vào cánh cửa rồi ngã ra đường. Nhưng người chủ xe trên không đồng ý bồi thường cho vợ tôi với lý do là vợ tôi không quan sát. Cho tôi hỏi người chủ xe có phạm lỗi không? Và vợ của tôi có được bồi thường không? Nếu người điều khiển xe ô tô trên