Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi. Mở công ty cổ phần thì thủ tục pháp lý bao gồm những gì Và các loại phí và lệ phí phải nộp là bao nhiêu? Công ty tôi muốn lập kinh doanh trong lĩnh vực thương mại điện tử cung cấp website thương mại điện tử cho các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thì thủ tục pháp lý như thế nào và phí, lệ phí tôi phải nộp
bao nhiêu thì càng yên tâm & dễ dàng trong các bước đi tiếp theo bấy nhiêu. Bởi vậy, em có mấy câu hỏi nghi vấn đau đáu trong đầu mong các cô, các chú, các bác tư vấn cho em như sau ạ: 1. Công ty em nên ( hoạt động tiếp ) hay ( đăng ký giải thể) ? - Nếu hoạt động tiếp, em phải làm các thủ tục gì? em phải chịu các mức phạt gì? Nếu đổi tên công ty, đổi
Tôi đang chuẩn bị thành lập công ty cổ phần trong đó tôi sẽ được giao trọng trách là Tổng Giám đốc, trong khi tôi không phải là người góp vốn. Luật sư vui lòng cho hỏi, nếu công ty kinh doanh thua lỗ (trên cơ sở hoạt động kinh doanh đúng luật, và không tư lợi riêng cho bản thân gây ảnh hưởng đến quyền lợi và hoạt động chung của công ty) thì về
tiếp tục điều hành Công ty nhưng mọi hoạt động của Công ty hiện tại đang do người bạn của tôi điều hành. Tôi muốn hỏi luật sư: 1. Tôi có được chuyển Công ty lại cho bạn tôi trong trường hợp này ko? 2. Nếu được phép thì thủ tục sẽ như thế nào? 3. Trong trường hợp bạn tôi có người muốn làm ăn chung, tôi có thể chuyển Công ty cho 2 người đó được không
chấm dứt hoạt đọng của VPĐD sau đó thực hiện thủ tục thành lập Chi nhánh.
1. Hồ sơ, Thủ tục chấm dứt HĐ của VPĐD
- Thông báo chấm dứt hoạt động của Văn phòng đại diện,
- Quyết định và bản sao Biên bản họp Hội đồng thành viên công ty TNHH 2 TV/HĐQT công ty cổ phần về việc chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện về việc chấm dứt hoạt động
Chào Anh/Chị, Công ty em là Công ty cổ phần thương mại ABC Đà Nẵng (em không tiện viết rõ tên, chỉ gọi chung là ABC). Trước đây là công ty con của công ty cổ phần ABC Đà Nẵng, đến tháng 11/2014 công ty mẹ rút vốn và hiện giờ công ty em hoạt động độc lập. Tuy nhiên khi rút vốn, công ty mẹ không nói gì đến việc phải thay đổi tên công ty, do vậy
ngoài tại Việt Nam mình đến Sở Công Thương TP.HCM đúng không ạ? Trình tự, thủ tục thế nào ạ? 2. Tôi nghe bảo sau đó mình phải đến Sở Kế Hoạch và đầu tư để đăng ký hoạt động nữa đúng không ạ? Rất mong được luật sư giải đáp. Tôi chân thành cám ơn.
Thưa luật sư em muốn hỏi luật sư về vốn điều lệ của công ty TNHH MTV - Về thời gian cam kết góp vốn - Vốn điều lệ và ngành nghề đăng ký kinh doanh có liên quan với nhau thế nào. Trường hợp vốn ít có được đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh không
1 năm trước khi người anh thay đổi mục đích kinh doanh đã cho em vào công ty và có vốn điều lệ là 1.000.000.000VNĐ được chuyển từ người chị dâu. hiện tại vì 1 số lý do em không còn làm việc ở đó nữa và cũng không muốn liên quan đến mọi hoạt động của công ty. Theo em tìm hiểu thì không thể rút khỏi công ty và bắt buộc phải chuyển nhượng lại cho
Công ty hoạt động trong lĩnh vực dạy nghề, vốn điều lệ ban đầu là 01 tỉ, gồm 5 ngươi góp vốn. Sau 01 năm, hoạt động của công ty không phát triển, chủ tịch hội đồng quản trị mở 01 trường mầm non và không thuộc của công ty. Đến nay công ty đã ngừng hoạt động, và chưa có bất kỳ một cuộc họp hội đồng thành viên nào hết. Em muốn hỏi: những người góp
1. Công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần (cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi). Số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty;
- Cổ đông có quyền
phát hành cổ phiểu còn công ty TNHH không có quyền này.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Công ty Cổ phần được tổ chức theo một mô hình duy nhất đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) còn Công ty TNHH được có thể được tổ chức dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên hoặc công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên. Tuỳ thuộc
Công ty tôi đang làm việc là công ty cổ phần. Cổ đông chi phối chiếm 60% vốn Điều lệ của công ty tôi là một Công ty TNHH MTV vốn nhà nước 100%. Phần vốn còn lại do các cổ đông khác nắm giữ. XIn hỏi là công ty tôi có phải là Công ty cổ phần vốn nhà nước không?
Em chào các anh chị! E nhờ các anh, chị giải đáp một số câu hỏi của e như sau: Công ty e là Công ty cổ phần, đơn vị thành viên của công ty xây dựng Dầu khí Nghệ An. Công ty e thành lập ngày 26/5/2011, tính đến thời điểm hiện tại là hoạt động được 3 năm. Vốn điều lệ là 30 tỷ đồng. Do tình hình sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Bây giờ công ty
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Xin chào LS Lê Nga, Công ty chúng tôi đang gặp mắc miu trong vân đề quản lý và sử dụng vốn vay từ Quỹ Đầu tư phát triển thành phố. Là một cty CP 100% Vốn điều lệ là của CĐ cá nhân. Khi thực hiện dự án về BVMT và VSATTP Công ty tôi đựơc vay tối đa 70% vốn đầu tư hạng mục xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị từ Quỹ ĐTPT Thành phố với lãi suất thấp
Chúng tôi thành lập 1 công ty Cp với 5 cổng đông sáng lập. Sau 6 tháng hoạt động chung tôi tiến hành kiểm tra công ty thì phát hiện mới chỉ có 3 cổ đông góp vốn, trong khi 2 cổ đông còn lại chưa góp, lý do chưa góp là vì chưa có tiền. Hiện tại, với số vốn 3 cổ đông đã góp đủ cho nhu cầu hoạt động của công ty chúng tôi. Luật sư cho tôi hỏi: 1
Theo tôi được biết, hiện nay, Luật Doanh nghiệp 2014 có bổ sung thêm quy định về doanh nghiệp xã hội. Cho tôi hỏi, doanh nghiệp xã hội (lĩnh vực công nghệ thông tin) khác gì với doanh nghiệp thông thường về điều kiện thành lập, trình tự, thủ tục thành lập và các ưu đãi được hưởng?
trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;
b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
c) Công ty không còn đủ số lượng