Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Tôi làm việc cho Công ty A tại quận Cầu Giấy, Hà Nội chính thức từ tháng 2/2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, Công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng
- Theo quy định tại điều 43 Bộ luật lao động (BLLĐ) đã được sửa đổi bổ sung thì trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Trường hợp đặc biệt ở đây được quy định
quan cũ. Chính vì thế ông ấy luôn cố tình gây khó dễ trong công việc cho tôi như giao những việc không phải là thế mạnh, việc khó cứ đổ hết cho tôi rồi khắt khe, soi mói, phê bình. Tất cả mọi người trong phòng đều công nhận ông ấy trù dập và ghét tôi ra mặt. Cách đây 2 tuần, tôi nhận được thông báo nghỉ việc. Theo tôi được biết luật lao động quy
trường hợpngười sử dụng lao động cho thôi việc đối với nhiều người lao động thì chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở và thông báo trước 30 ngày cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Trường hợp của bạn, do công ty bán hết số xe hiện có, giải thể bộ phận lái xe, cho toàn bộ nhân viên lái
Trường hợp bạn nêu, không thuộc diện trợ cấp mất việc theo điều 17 Bộ Luật Lao động. Tuy nhiên, theo như bạn trình bày thì giám đốc chi nhánh cũ khi nghỉ việc chỉ thông báo bằng điện, không viết đơn xin thôi việc nhưng Ban Lãnh đạo công ty đã đồng ý thì phải giải quyết chế độ thôi việc.
Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động
Các luật sư cho mình hỏi, công ty mình có 1 nhân viên xin nghỉ phép không lương 2 tháng, tuy nhiên đến nay đã nghỉ thêm 2 tháng nữa, tức là 4 tháng, nhân viên này cũng không có kế hoạch rõ ràng về việc đi làm trở lại. Thời gian đầu bạn đó xin nghỉ để chữa bệnh, sau đó vẫn muốn nghỉ thêm. Bạn đó cũng có mối quan hệ nhạy cảm với công ty, tuy nhiên
lao động sau khi nghỉ việc, các thủ tục giải quyết sổ BHXH để có thể tiếp tục nộp vào công ty khác như thế nào? Đối với các doanh nghiệp có tình trạng chậm hay nợ tiền bảo hiểm như vậy thì các cơ quan liên quan có biện pháp xử lý như thế nào?
Tôi có câu hỏi liên quan đến luật xin nghỉ việc nhưng chưa biết phải làm đơn trước bao nhiêu ngày? Hiện nay tôi đang làm việc tại công ty cổ phần. Vị trí hiện tại: Giám đốc nhà máy. Nay tôi muốn nghỉ việc để đến công việc mới. Để đảm bảo quyền lợi sau khi nghỉ việc tôi phải làm đơn xin nghỉ trước bao nhiêu ngày? (Tôi đã làm việc liên tục được 5
Nội dung Bạn hỏi không rõ: Bạn nghỉ việc vào thời điểm nào, cơ quan nào giải quyết chế độ cho Bạn. Vì vậy không có cơ sở để xem xét trả lời. Mặt khác, hiện nay không có văn bản nào của Nhà nước quy định chế độ BHXH cho người có 15 năm công tác trở lên đã nghỉ việc như Bạn nêu./.
Theo khoản 2, Điều 54 Quy định quản lý thu BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, đối với người lao động ngừng việc, nghỉ việc trong tháng, có ít nhất 1 ngày làm việc và hưởng tiền lương trong tháng, thì tính đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất
Tôi công tác trong một doanh nghiệp quân đội, đến tháng 11/2008 đủ 55 tuổi, có trên 30 năm công tác. Do trình độ học vấn không có nên bản thân cũng tự thấy không đủ khả năng, trình độ để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhất là đối với đơn vị kinh tế. Vừa qua doanh nghiệp chúng tôi có sắp xết lại tổ chức để chuẩn bị cho việc chuyển đổi doanh
, chính sách thì đơn vị ấy phải chịu trách nhiệm giải quyết đúng chính sách, chế độ của nhà nước đối với người lao động.
Do vậy, bà Hồng nghỉ việc theo Quyết định số 176/HĐBT nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp nghỉ việc, đề nghị bà Hồng liên hệ với đơn vị cũ. Nếu đơn vị cũ đã giải thể, bà liên hệ với đơn vị chủ quản cấp trên để được xem xét, giải
). Trong thời gian tôi nhập viện và được nghỉ tiếp 30 ngày để điều trị bệnh, thì Trường cắt lương, cho rằng tôi không dạy thì không hưởng lương. Vậy Trường không cho tôi hưởng lương trong thời gian đó, đúng không? Nhờ Quý cơ quan cho biết.Chân thành cám ơn.
Cty đóng BHXH cho người lao động từ tháng 7/2008 đến tháng 7/2009 thì nghỉ việc (từ tháng 01/2009 người lao động thuộc đối tượng đóng BH thất nghiệp). Trường hợp này đóng BHTN 6 tháng nên không có trợ cấp thất nghiệp. Vậy người lao động đã làm việc 12 tháng khi nghỉ việc hưởng chế độ nào ?
4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng
thời điểm hiện tại là nợ bao nhiêu với số lao động là như thế nào?
Ngoài ra hàng tháng cơ quan BHXH cũng gửi thông báo tháng đến đơn vị để thực hiện đối chiếu và thông báo kết quả đóng BHXH của đơn vị
Tôi xin phép được hỏi Luật sư trường hợp của bạn tôi như sau: Bạn ấy là công chức Nhà nước công tác được 13 năm tại một Quận thuộc Hà Nội đồng thời lại kinh doanh ngoài. Năm 2011 do tình hình kinh tế thế giới và trong nước quá khó khăn do bạn ấy mua bán BĐS và không trả được một số khoản nợ nên đã vỡ nợ. Bạn ấy đã gửi đơn xin nghỉ công tác tại
làm việc của người đó ghi trong quyết định tuyển dụng;
- Chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ quan có thẩm quyền cấp:
Đối với ngành nghề kinh doanh không điều kiện: ngày có việc làm đối với chủ hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh là ngày ghi trong giấy chứng nhận đăng ký KD.
Đối với ngành nghề
- Mặc dù bạn đã nghỉ việc (được sự chấp thuận của lãnh đạo nhà trường) nhưng bạn vẫn còn nợ nhà trường 100 triệu đồng (bạn đã ký biên bản xác nhận số nợ này) thì đây là nghĩa vụ dân sự của bạn đối với nhà trường mà bạn phải có trách nhiệm thực hiện. Nếu ko thì nhà trường hoàn toàn có cơ sở để khởi kiện bạn ra tòa yêu cầu thực hiện.
- Do bạn có