Xác định phạm vi quản lý, bảo vệ cầu giao thông nông thôn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên Quỳnh Oanh, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Bình Thuận. Tôi cần tìm hiểu quy định về quản lý, vận hành khai thác cầu trên đường giao thông nông thôn. Ban biên tập cho tôi hỏi: Xác định phạm vi
giấy phép xây dựng;
+ Quy định cụ thể số lượng của từng thành phần hồ sơ: 01 bản, riêng bản vẽ thiết kế là 02 bản (01 bản trả kèm GPXD);
+ Quy định rõ số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ.
- Về thời hạn có hiệu lực của giấy phép:
+ Bãi bỏ quy định về thời hạn “có hiệu lực khởi công xây dựng” của giấy phép xây dựng;
+ Quy định rõ chủ đầu tư phải
nhận gần nhất; sơ đồ nguồn giống, báo cáo tóm tắt về sinh trưởng, năng suất, chất lượng, số lượng khai thác vật liệu nhân giống trong thời gian lần công nhận gần nhất.
c) Trình tự, thời hạn giải quyết thủ tục:
Trong thời hạn ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, bộ phận tiếp nhận phải kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ theo quy định, trường
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư 05/2015/TT-TTCP quy định về giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Việc giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra được tiến hành thường xuyên kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến ngày kết thúc việc thanh tra tại nơi được thanh
định khác có liên quan.
2. Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra của Đoàn thanh tra bao gồm các nội dung sau:
a) Tiến độ và kết quả đã đạt được so với yêu cầu theo quyết định thanh tra, kế hoạch tiến hành thanh tra;
b) Khó khăn, vướng mắc phát sinh trong hoạt động thanh tra và tác động đối với việc hoàn thành kế
của Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêu cầu, nội dung theo kế hoạch thanh tra đã được phê duyệt.
Trên đây là nội dung tư vấn về Mục đích giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra. Để hiểu rõ
hoạt động của Đoàn thanh tra nhằm theo dõi, nắm bắt việc chấp hành pháp luật, tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của cán bộ thanh tra và ý thức kỷ luật của Trưởng Đoàn thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra; tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục
Trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tại Khoản 3 Điều 14 Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:
- Tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất trên địa bàn; quan trắc chất lượng môi trường đất các khu vực công cộng
Theo quy định tại Điều 31 Thông tư 26/2015/TT-BCT quy định chi tiết thi hành công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Công Thương do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
1. Cá nhân, tập thể gian dối trong việc kê khai thành tích để được khen thưởng thì bị huỷ bỏ quyết định khen thưởng, bị thu hồi hiện vật
Phương án bổ sung cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm các nội dung quy định tại Khoản 3 Điều 6 Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:
- Đặc điểm khai thác khoáng sản, hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực thực hiện dự án tại thời điểm lập phương án bổ sung;
- Những thay đổi về nội
Xác định, thống kê, đánh giá và kiểm soát các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Đức Anh, tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đất. Có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là
đất; phát hiện kịp thời, cô lập và xử lý các yếu tố có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất khi có dấu hiệu ô nhiễm; xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định của pháp luật.
- Các cơ sở sau đây phải thực hiện quan trắc chất lượng môi trường đất định kỳ, báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý môi trường theo quy
ô nhiễm môi trường đất do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu;
+ Khu vực ô nhiễm môi trường đất nhưng không xác định được đối tượng gây ô nhiễm.
- Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường đất thuộc trách nhiệm xử lý của Nhà nước phải thực hiện như sau:
+ Thống kê, điều tra sơ bộ các khu vực bị ô nhiễm; đánh giá rủi ro sơ bộ;
+ Điều tra chi tiết
Các đối tượng nào phải lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường? Xin chào Ban biên tập, tôi là Lâm Anh, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về việc bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác khoáng sản, nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là các đối
Phương án cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:
- Đặc điểm khai thác khoáng sản, hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội và hệ sinh thái bị tác động trong quá trình khai thác khoáng sản;
- Các giải pháp cải tạo, phục hồi
khoản 1 và khoản 2 Điều này biến động làm giá bán điện bình quân tăng từ 3% trở lên so với giá bán điện bình quân hiện hành thì giá điện được phép điều chỉnh tăng.
- Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân tối thiểu là 06 tháng kể từ lần điều chỉnh giá điện gần nhất.
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam được điều chỉnh tăng hoặc giảm giá bán điện
Cơ chế điều chỉnh giá bán điện bình quân hàng năm được quy định tại Điều 5 Quyết định 24/2017/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân do Thủ tướng Chính phủ ban hành, cụ thể như sau:
- Trên cơ sở kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện do Bộ Công Thương ban hành hàng năm và kết quả kiểm tra chi phí sản xuất
trước liền kề, Tập đoàn Điện lực Việt Nam xác định chi phí phát điện của quý trước liền kề, chi phí phát điện cộng dồn từ đầu năm, sản lượng điện thương phẩm thực tế của quý trước và tổng sản lượng điện thương phẩm cộng dồn, ước sản lượng điện thương phẩm các tháng còn lại trong năm, tính toán lại giá bán điện bình quân theo công thức quy định tại
và các đơn vị thành viên đã được kiểm toán độc lập, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của năm trước liền kề. Trong quá trình kiểm tra có thể mời Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các hiệp hội liên quan, các cơ quan quản lý nhà nước có liên
trào thi đua; có kế hoạch triển khai các biện pháp tổ chức vận động thi đua, theo dõi quy trình tổ chức thi đua, tổ chức chỉ đạo điểm để rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm làm tốt cho các đối tượng tham gia thi đua.
4. Sơ kết, tổng kết phong trào, đánh giá kết quả thi đua. Đối với các đợt thi đua dài ngày (thời gian từ một năm trở lên), các cơ