Tôi làm việc được 3 năm và đã tham gia đóng BHXH đầy đủ, gần đây tôi mới biết Luật BHXH có chế độ nghỉ dưỡng sức. Hiện nay, tôi sinh con đã 15 tháng nhưng chưa được hưởng. Vậy bây giờ tôi có được hưởng chế độ đó không?
Bà Phùng Thị Thúy Liễu (vthl@...) hỏi: Người lao động nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe theo số ngày quy định của Luật BHXH, nhưng cơ quan BHXH lại tính cả ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ hàng tuần. Như vậy có đúng quy định không?
bằng 1,3 lần mức quy định trên. Nếu tham gia chống dịch vào ngày lễ, ngày Tết thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,8 lần mức quy định trên. Nếu tham gia chống dịch vào ngày nghỉ hằng tuần thì mức phụ cấp thường trực được tính bằng 1,3 lần mức quy định (lần Trường hợp dịch chưa được công bố nhưng phải đi giám sát, điều tra, xác minh dịch cũng
Tôi sinh em bé ngày 22/09/2011 đến ngày 22/01/2012 là đủ 04 tháng. Tôi muốn nghỉ dưỡng sức thêm 05 ngày nữa nhằm vào những ngày tết âm lịch thì có được hưởng trợ cấp không? Nếu có thì được bao nhiêu tiền? Xin cảm ơn!
trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 ngày đến 10 ngày trong 1 năm.
Thời gian nghỉ DSPHSK bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ DSPHSK từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày
Theo phản ánh của bà Tạ Thị Hồng Thanh, doanh nghiệp bà Thanh làm việc từ ngày thứ 2 đến hết ngày thứ 7 hàng tuần, nhưng khi thanh toán để hưởng chế độ ốm đau, Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Giang chỉ tính hưởng số ngày nghỉ ốm từ thứ 2 đến hết thứ 6. Bà Thanh hỏi: BHXH tỉnh Bắc Giang tính số ngày nghỉ ốm cho bà như trên có đúng quy định không và
Sau 2 tháng thử việc tại doanh nghiệp, bà Nguyễn Thị Ngọc Diệu được ký hợp đồng lao động chính thức từ ngày 12/1/2015 đến 12/11/2016. Trong dịp Tết Nguyên Đán 2015, ngoài thời gian nghỉ Tết do doanh nghiệp quy định, bà Ngọc xin nghỉ thêm 3 ngày, doanh nghiệp đã đồng ý và thông báo sẽ trừ lương 3 ngày. Bà Diệu đề nghị doanh nghiệp không trừ lương
Tôi đang làm việc trong công ty tư nhân được hơn 1 năm. Tôi không hiểu mình được nghỉ phép mấy ngày trong năm. Và các năm tiếp theo thế nào? Tiền nghỉ phép này công ty chịu hay là BHXH chịu? Mong luật sư giải đáp thắc mắc.
Bạn N.T.H (Củ Chi, TPHCM), số điện thoại: 01694990xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động nêu vấn đề: Cuối năm bạn có xin nghỉ phép năm, lãnh đạo cơ quan nói bạn đã nghỉ cho con khám bệnh và bản thân bạn trong năm cũng nghỉ chữa bệnh nên đã hết thời gian nghỉ phép. Bạn hỏi, bạn có được nghỉ phép năm nữa không? Lãnh đạo cơ
HĐLĐ có ghi: Thời gian làm việc do đơn vị bố trí nhưng không quá 12h một ngày. Doanh nghiệp tôi không có nhu cầu bảo vệ ban ngày nên bố trí cho bảo vệ làm buổi tối từ 6h00 PM đến 06h AM. Có 02 lao động làm công tác này và họ tự thõa thuận giờ làm việc. Như vậy chúng tôi chỉ trả lương theo HĐLĐ. Không trả tiền làm ca đêm và các ngày nghỉ lễ
Xin chào Luật sư! Xin LS cho tôi hỏi "hưởng nguyên lương" được hiểu như thế nào? Ở DN tôi người sử dụng lao động trả lương cho những ngày nghỉ Tết vừa rồi theo lương cơ bản (lương tham gia bảo hiểm xã hội) mà không phải là lương thỏa thuận (thực tế lương cơ bản có thể là 3,5 triệu nhưng lương thỏa thuận trả hàng tháng là 5 triệu). Vậy việc trả
Tôi là giáo viên tiểu học tại địa bàn Hà Nội. Hiện tôi đang mang thai, dự kiến sinh vào 21/06/2010. Theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên được nghỉ 2 tháng hè (thay cho phép hàng năm) và theo Luật Bảo hiểm xã hội điều 31, lao động nữ làm việc trong điều kiện bình thường được
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
Tôi năm nay 59 tuổi, đến tháng 1/2015 tôi tròn 60 tuổi. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu thì trình tự thủ tục như thế nào. Tôi nghỉ hưu vào dịp Tết Nguyên đán thì quyết định được lùi lại là bao lâu. Mong luật sư quan tâm trả lời.
thi hành án tử hình được hưởng tiêu chuẩn ăn, uống bằng 5 lần tiêu chuẩn của ngày Lễ, Tết quy định đối với người bị tạm giam.
2. Thuốc đưa ra sử dụng cho thi hành án tử hình phải được Hội đồng thi hành án kiểm tra, mở niêm phong và lập biên bản theo quy định.
3. Người bị thi hành án tử hình được cố định vào giường với tư thế nằm ngửa, bảo
ruột đứng tên, nhưng bác lại không ở tại đây (hộ khẩu của bác ở Quận Ba Đình), hiện nay vợ chồng tôi đang công tác tại Hà nội, tôi làm tại Ngân Hàng Công Thương, Vợ làm tại Ngân Hàng Nông NGhiệp. Chúng rồi rất mong được sự hỗ trợ để thuận tiện cho việc nhập khẩu được thuận lợi Xin trân thành cám ơn. Người hỏi: Lê Đình Ngọ ( 10:35 07/04/2010)
. Sau khi bố tôi mất mẹ tôi và bà vợ cả vẫn sống ở quê cùng vợ chồng người con trai thứ ba và có tên trong sổ địa chính. Năm 1980 vợ chồng người em trai thứ ba đã phá toàn bộ ngôi nhà cũ của bố mẹ để xây dựng nhà mới. Năm 1984 người này mất. Năm 1991 mẹ tôi ra Hà Nội trông con cho người con út (nhưng vẫn về quê trông nom nhà cửa và giỗ tết). Năm 1996
Xin giải đáp và tư vấn tình huống của các bạn tôi như sau: Vào đêm 29 tết năm 2012 bốn người bạn của tôi gồm Thạch Hai, Huỳnh Văn Hảo, Lý Vương, Trần Mỹ Tiên (bạn gái của Lý Vương) đón giao thừa tại nhà của Thạch Hai (có uống bia). Khoảng 2h sáng thì Lý Vương chở Trần Mỹ Tiên về, Thạch Hai (bị say) chở Huỳnh Văn Hảo chạy sau, đến đoạn rẽ thì Lý