Chào Ban biên tập. Tôi được biết giấy phép xử lý chất thải nguy hại có thời hạn trong vòng 10 năm. Vậy, Ban biên tập cho tôi hỏi, Giấy phép xử lý chất thải nguy hại có được cấp lại không. Nếu có thì được cấp trong những trường hợp nào?
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Thành Công. Hiện tôi đang làm việc trong một tổ chức xã hội về bảo vệ môi trường. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong sớm nhận phản hồi. Cụ thể: Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt được quy định như thế nào?
Theo quy định pháp luật mới nhất hiện nay thì khi thực hiện hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển, vùng nước đường thủy nội địa phải tuân thủ các nguyên tắc nào của pháp luật? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản pháp luật nào?
Tôi hiện đang thực tập tại Tòa, vừa qua tôi có cơ hội xem qua hồ sơ của người nghiện ma túy đã từng bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nên làm tôi khác tò mò nên muốn tìm hiểu kĩ hơn vế vấn đề này, theo quy định hiện tại tôi có học qua, tôi muốn biết ở văn bản trước đây cụ thể giai đoạn 2002
Trong quá trình thi công, đổ chất nạo vét thì các chủ đầu tư, nhà đầu tư công trình nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa chịu trách nhiệm nhiệm như thế nào? Và yêu cầu đối với hệ thống giám sát nạo vét trong công tác thi công, đổ chất nạo vét được quy định ra sao? Theo quy định pháp luật mới nhất hiện nay.
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đức Hoàng. Hiện đang là sinh viên năm 3 trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh. Có thắc mắc sau bạn mong nhận được phản hồi. Cụ thể: Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm những tiêu chí nào?
tiến hành hoạt động nạo vét, chủ đầu tư, nhà đầu tư phải xây dựng phương án bảo đảm an toàn giao thông trình cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt theo quy định tại Nghị định này.
2. Nội dung phương án bảo đảm an toàn giao thông gồm:
a) Tên công trình, tên và địa chỉ của chủ đầu tư, vị trí, quy mô, khối lượng nạo vét, vị trí đổ chất nạo vét
trí đổ chất nạo vét trên bờ đối với hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa được thực hiện như sau:
a) Chủ đầu tư hoặc nhà đầu tư gửi văn bản đề nghị đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) để được bố trí và chấp thuận vị trí đổ chất nạo vét cho công
hồi tài nguyên, khoáng sản thông qua hoạt động nạo vét thực hiện theo quy định của pháp luật về tài nguyên, khoáng sản, các quy định về công tác thi công, đổ chất nạo vét quy định tại Điều 5 và phương án bảo đảm an toàn giao thông đối với hoạt động nạo vét quy định tại Điều 6 Nghị định 159/2018/NĐ-CP.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì, phối hợp
hoặc các chất gây trơn khác trên đường bộ; chăng dây hoặc các vật cản khác qua đường gây nguy hiểm đến người và phương tiện tham gia giao thông;
.....
Theo đó, tại Điều 261 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định về tội cản trở giao thông đường bộ như sau:
1. Người nào đào, khoan, xẻ, san lấp trái phép công trình giao thông đường bộ
Căn cứ theo quy định tại Điều 261 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định về Tội cản trở giao thông đường bộ như sau:
1. Người nào đào, khoan, xẻ, san lấp trái phép công trình giao thông đường bộ; đặt, để, đổ trái phép vật liệu, phế thải, rác thải, vật sắc nhọn, chất gây trơn hoặc chướng ngại vật khác gây cản trở giao thông đường bộ
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Hoàng Minh. Hiện tôi đang công tác trong ngành, hiện tôi đang công tác trong lĩnh vực xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt. Có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Phương pháp định giá dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt được quy định như thế nào?
Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục được quy định tại Điều 25 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 như sau:
1. Đưa vào cơ sở giáo dục do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật quy định tại khoản 2 Điều này để lao động, học văn hoá, học nghề, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo
Trong giai đoạn từ năm 1996-2001 thì biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận được sự tư vấn của Ban biên tập. Xin cảm ơn
nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ nòng cốt là 04 năm. Căn cứ tình hình thực tế, tính chất nhiệm vụ và yêu cầu công tác, thời gian thực hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ nòng cốt có thể kéo dài nhưng tối đa không quá 02 năm.
Tại Điều 4 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy đinh:
"4. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn
Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về đồng phạm như sau:
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành
Hồ sơ kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ gồm những giấy tờ, tài liệu quy định tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 70/2015/TT-BGTVT quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, cụ thể như sau:
Việc
Hiện nay tôi thấy hầu hết các cơ quan, ủy ban nhân dân đều đã áp dụng hình thức giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Theo tôi được biết là Văn phòng chính phủ vừa mới ban hành văn bản hướng dẫn về vấn đề này. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện này thì các chỉ số đánh giá việc
Căn cứ theo quy định tại Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015 có quy định về đồng phạm như sau:
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
3. Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành
sản, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
d) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50