thì tôi có thể làm gì để bảo về quyền lợi? Biết rằng tôi ở tại cả 2 ngôi nhà cùng gia đình từ lúc mới sinh cho đến giờ. Họ hàng, hàng xóm và chính quyền đều biết. Tôi và chú tôi vẫn dùng chung hộ khẩu của địa chỉ cũ. - Do chú tôi đã dùng sổ đỏ để thế chấp vay ngân hàng (không cho tôi biết) vậy nếu ngân hàng siết nợ nhà liệu tôi có bị buộc phải ra
(chồng)được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà thôi không ghi đồng sở hữu như pháp luật hiện nay. Bố tôi có 2 người vợ, hai người vợ hiện nay còn sống, tôi Sinh năm 1970 là con của người vợ kế. Hiện nay mẹ đích tôi có nguyện vọng làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho tôi một phần đất và Khi làm thủ tục có hai người mẹ gồm mẹ đích, mẹ kế ký vào hợp đồng
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
Bố mẹ tôi có tài tài sản chung là hơn 1 hecta đất nông nghiệp và một ngôi nhà. Bố tôi đã mất vào tháng 3 năm 2013 và không để lại di chúc. Bố mẹ tôi chỉ có mình tôi là con ruột và một người con nuôi. Người con nuôi này đã bỏ nhà đi từ lâu, không có liên lạc và bị Tòa án tuyên bố mất tích. Người con nuôi này còn có vợ và hai người con. Việc phân
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
là phải thêm tờ cam kết không bỏ sót hàng thừa kế và tờ thỏa thuận giữa các thành viên thuộc hàng thừa kế thứ 1. Vậy cho e hỏi làm thủ tục đó cần những giấy tờ gì và phải đến VPCC phải không? Kính mong luật sư tư vấn giùm
Chào luật sư, tôi có vấn đề rắc rối về chia tài sản bao gồm đất đai và nhà cửa trong gia đình cụ thể như sau: Gia đình tôi gồm mẹ và 7 người con đã được hưởng tài sản phần cha; còn tài sản phần mẹ, mẹ tôi đã để lại di chúc phân chia cụ thể như thế này: cắt 1 phần đất cho đứa con gái út, chuyển quyền sử dụng đất cho con gái út và xây nhà trên
Thẩm quyền xử phạt của Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Tổng cục Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Thẩm quyền xử phạt của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của Sở Tài nguyên và Môi trường được quy định như thế nào trong lĩnh vực giao thông? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi giúp tôi. Xin cám ơn!
Cở sản xuất của tôi nằm trong làng nghề. Trong làng nghề phần lớn các cơ sở thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường, song còn có một số cơ sở không thực hiện và ảnh hưởng đến cả làng nghề. Tôi xin luật gia tư vấn trong trường hợp cơ sở vi phạm đã bị xử lý thì những biện pháp xử phạt bổ sung được quy định cụ thể như thế nào?...
hai hoặc nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do thanh tra chuyên ngành của Bộ Tài nguyên- Môi trường xác định hoặc báo cáo, đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường xem xét quyết định. Nếu một hoặc các bên không đồng ý với quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên- Môi trường thì có quyền khiếu nại lên Thủ tướng Chính phủ quyết định. Trên đây
len mũi gây đau mắt, viêm mũi (theo phản ảnh của người dân). Vấn đề này đã nhiều lần chính quyền địa phương đã mời nhà máy làm việc đề nghị giải quyết nhưng vẫn không có giảm nên đã kiến nghị lên cấp thị xã. Trong thời gian kiến nghị lên cấp thị xã thì địa phương lại nhận được đơn kiến nghị của hộ dân kiến nghị về vấn đề nhà máy gây ô nhiêm môi
Công ty tôi là một công ty cơ khí, đòi hỏi thợ có tay nghề, chuyên môn cao. Công ty muốn ký hợp đồng ba năm với lao động đã nghỉ hưu làm công việc chuyên môn kỹ thuật có được không?
kiện có đúng pháp luật không. Sau khi đã quyết định của bản án thì ngân hàng có tiếp tục khởi kiện hợp đồng phụ (hợp đồng thế chấp) được không. Hợp đồng tín dụng được kí kết với bên vay là hộ gia đình mục đích vay vốn là mua sà lan vận chuyển hàng hóa (hộ vay có giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng hóa đường thủy), như vậy hợp đồng tín dụng này có
Công ty tôi đang chuẩn bị ký hợp đồng với một doanh nghiệp nước ngoài (trụ sở ở nước ngoài, có văn phòng tại Hà Nội) để cung cấp dịch vụ viễn thông (cụ thể là dịch vụ Internet), tuy nhiên VPĐD sẽ không ký mà chúng tôi phải ký trực tiếp với công ty mẹ ở nước ngoài. Công ty nước ngoài này sẽ thanh toán cho chúng tôi, mọi quyền lợi và nghĩa vụ sẽ
UBND xã chứng thực. Vậy nay năm 2014, bên A đã làm đơn ra tòa để quyền giải quyết hợp đồng dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu. Trong ki bên B vẫn chờ sang tên cho bên A vẫn chưa nhận được thông báo gì giữa huyện và xã là mảnh đất đó đã bị thu hồi ( chỉ có bên A lấy được giấy tại huyện là Có quyết định thu hồi) .Sau nhiều lần tòa
chứng nhận quyền sử dụng công đất đó đã được ông Minh vay ở ngân hàng. Nghĩa là công đất đó, vẫn còn thuộc quyền sở hữu của ông Minh. Vậy luật sư cho tôi hỏi: +Với tờ giấy tay như thế, liệu có giá trị pháp lí hay không? Có được pháp luật công nhận là hợp đồng mua bán đất hay không? Hay tôi phải mất cả tiền lẫn đất - nhận lại sự trắng tay? +Bây giờ bà
Nhờ Luật sư tư vấn về Hợp đồng chuyển nhượng BĐS - Ông Nguyễn Văn A có thế chấp QSD đất và TSGLVĐ cho Ngân hàng (NH). Cùng thời điểm đó, Ông A ký ủy quyền cho NH với nội dung sau: 1. Bên NH được quyền và nhân danh Ông A toàn quyền quản lý, sử dụng, định đoạt, ký hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê và mọi hợp đồng khác theo quy định của pháp luật