Từ nhiều năm nay, công tác nghiệp vụ của lực lượng Cảnh sát cơ động, Công an TPHCM không thể thiếu sự tham gia của lực lượng chó nghiệp vụ. Không chỉ là một công cụ hỗ trợ đặc biệt, những chú chó nghiệp vụ đã trở thành những đồng đội vô cùng gắn bó với các chiến sỹ công an. Liên quan đến vấn đề này, các anh chị cho
Trong công tác huấn luyện chó nghiệp vụ có một đặc điểm, đó là mỗi chiến sỹ CSCĐ chỉ huấn luyện riêng một chú chó nghiệp vụ, được nhận từ trường huấn luyện từ khi chú chó còn nhỏ. Vì vậy, mỗi cặp “huấn luyện viên – chó nghiệp vụ” đều là một “cặp đôi” thân thiết, cả trong sinh hoạt lẫn công tác chiến đấu. Vì vấn đề
chức quản lý, sử dụng CNV trực tiếp tham gia các nhiệm vụ do lãnh đạo yêu cầu.
- Tổ chức cấp phát trang bị đặc thù phục vụ công tác quản lý, chăm sóc, huấn luyện sử dụng chó nghiệp vụ cho các đơn vị được trang bị CNV trong ngành.
3. Cục Hải quan tỉnh, thành phố có trách nhiệm:
- Chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các quy định
Trang bị cấp phát cho người huấn luyện và người phục vụ công tác huấn luyện, sử dụng chó nghiệp vụ được quy định tại Điều 5 Quy định về huấn luyện viên và chế độ đối với cán bộ, nhân viên làm việc tại các đơn vị huấn luyện và sử dụng chó nghiệp vụ do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành kèm theo Quyết định 3927/QĐ-TCHQ năm 2015 như sau
Đặc thù của công việc huấn luyện viên chó nghiệp vụ là 1 cán bộ sẽ gắn bó với 1 con chó từ khi bắt đầu đi vào huấn luyện cho đến khi nó bị thải loại. Có khi là 7 năm, 8 năm đến 10 năm. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi: Thời gian làm việc của huấn luyện viên chó nghiệp vụ được quy định như thế nào
Chó nghiệp vụ được nuôi và chăm sóc từ bé theo quy trình đặc biệt, đến khi được 12 tháng, các chuyên gia sẽ tuyển lựa từng con dựa theo năng khiếu của chúng để tiếp tục bồi dưỡng. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc đánh giá kết quả nuôi dưỡng và phòng chữa bệnh chó nghiệp vụ được quy định như
Chó nghiệp vụ là những con chó đã được tuyển chọn, huấn luyện để phục vụ những nhiệm vụ mà con người giao cho, kể cả dùng trong nhiệm vụ an ninh, quốc phòng và trong lĩnh vực dân sự. Đây chính là các giống chó được đào tạo, huấn luyện, lai giống để phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ của con người đặc biệt là trong
Theo thông tin tôi đọc báo và được biết, mỗi chú chó nghiệp vụ sẽ được 1 huấn luyện viên trực tiếp chỉ dạy và kèm cặp. Chúng được tập luyện rất nghiêm ngặt dưới sự chăm sóc đặc biệt của đặc nhiệm chịu trách nhiệm nó. Tuy nhiên tôi cũng tò mò về trách nhiệm của cán bộ thú y đối với chó nghiệp vụ. Ban biên tập có thể
Căn cứ theo quy định tại Điều 8 Quyết định 2141/QĐ-BTC năm 2012 về Quy chế thi, xét tuyển công chức Bộ Tài chính, Mô hình tổ chức tuyển dụng công chức được quy định như sau:
Việc tổ chức tuyển dụng công chức vào làm việc tại Bộ Tài chính được áp dụng một trong các mô hình sau và do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định mô hình tuyển dụng phù hợp
Căn cứ theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 9 Quyết định 2141/QĐ-BTC năm 2012 về Quy chế thi, xét tuyển công chức Bộ Tài chính, Thành phần Hội đồng tuyển dụng theo từng kỳ thi được quy định như sau:
Hội đồng tuyển dụng công chức (thi tuyển, xét tuyển) theo từng kỳ thi do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định thành lập, gồm có 5 hoặc 7 thành viên
Tôi vừa mới được đề cử vào làm nhiệm vụ bảo vệ đê điều tại địa phương. Do là công việc mới và lại không rành về phạm vi bảo về nên tôi gặp rất nhiều khó khăn để thực hiện nhiệm vụ của mình. Chính vì lí do đó nên tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi câu hỏi sau: Phạm vi bảo vệ đê điều được quy định như thế nào
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với đê từ cấp III đến cấp đặc biệt, của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với đê cấp IV.
- Tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác mặt đê đã cải tạo để kết hợp làm đường giao thông có trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa mặt đê đó; việc bảo dưỡng, sửa chữa phải tuân theo tiêu chuẩn kỹ
vi bảo vệ đê điều;
- Khoan thăm dò trong phạm vi bảo vệ đê điều;
- Xây dựng công trình chuyên dùng phục vụ phòng, chống lụt, bão, giao thông, quốc phòng, an ninh và công trình đặc biệt khác trong phạm vi bảo vệ đê điều;
- Sử dụng đê, kè, cống làm nơi neo đậu tàu, thuyền, bè mảng, để vật liệu tạm thời;
- Các hoạt động gây chấn động liên
dựng công trình đặc biệt trong phạm vi bảo vệ đê điều, bãi sông, lòng sông;
+ Xây dựng công trình ngầm; khoan, đào để khai thác nước ngầm trong phạm vi 1 kilômét tính từ biên ngoài của phạm vi bảo vệ đê điều;
+ Sử dụng đê, kè bảo vệ đê, cống qua đê làm nơi neo đậu tàu, thuyền, bè, mảng;
+ Khai thác đất, đá, cát, sỏi, khoáng sản khác ở lòng
thuật đã được quy định;
- Xây dựng công trình, nhà cửa trong phạm vi bảo vệ đê điều, ở bãi sông, lòng sông, trừ công trình chuyên dùng được phép xây dựng phục vụ phòng, chống lụt, bão, giao thông, quốc phòng, an ninh và công trình đặc biệt khác;
- Đổ chất thải trong phạm vi bảo vệ đê điều, ở bãi sông, lòng sông; để vật liệu trên đê, trừ vật liệu
Tôi đang là giáo viên tiểu học dạy tại một trưởng tiểu học đóng trên địa bàn thành phố Cần Thơ. Hiện tại tôi đang có thắc mắc liên quan đến các chế độ cho giáo viên tiểu học các trường công lập cần được giải đáp. Cụ thể là: mức phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên tiểu học trường công lập cụ thể là bao nhiêu? Xin cảm ơn!
đẳng;
e) Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
Việc xác định địa bàn miền núi thực hiện theo quy định của Uỷ ban Dân tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do Uỷ ban nhân dân
Trước tiên xin chúc các bạn sức khỏe và thành công trong công việc. Sau đó là tôi có thắc mắc cần được các bạn giải đáp. Đó là: Mức phụ cấp ưu đãi đối với giao viên đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học phổ thông công lập là bao nhiêu? Xin cảm ơn các bạn!
đẳng;
e) Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.
Việc xác định địa bàn miền núi thực hiện theo quy định của Uỷ ban Dân tộc; địa bàn hải đảo theo thực tế địa lý; địa bàn vùng sâu, vùng xa tuỳ theo đặc điểm của từng địa phương do Uỷ ban nhân dân
, bão, công trình phụ trợ và công trình đặc biệt.
- Sử dụng xe cơ giới vượt quá tải trọng cho phép đi trên đê; sử dụng xe cơ giới đi trên đê khi có biển cấm trong trường hợp đê có sự cố hoặc có lũ, lụt, bão, trừ xe kiểm tra đê, xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, cứu thương, cứu hỏa.
- Đổ chất thải trong phạm vi bảo vệ đê điều, ở bãi