Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường
Đóng góp ý kiến cho ngành Giáo dục, sinh viên này bày tỏ mong muốn, giảng viên dạy những môn chuyên ngành trong các trường đại học, đặc biệt các ngành kỹ thuật phải có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm việc về chuyên ngành đó. Theo suy nghĩ của sinh viên này, không nên để giảng viên vừa ra trường đã làm thầy giáo, vì họ chỉ dạy lý thuyết mà chưa
nhân viên tại trường học như thủ quỹ, kế toán, văn thư, thư viện... như chúng tôi, thì khó có thể nêu ra được thành tích cụ thể để được bình xét thi đua..." Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Năm đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ngành chức năng xem xét, có biện pháp để tạo sự công bằng hơn trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với đội ngũ viên chức
Bà Cao Thị Hồng Ngọc có em gái là Cao Thị Ngà (xã Đông Hoàng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) hiện là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thuộc đối tượng được miễn học phí, nhưng mới nhận được tiền cấp bù học phí của học kỳ I năm học 2010 - 2011. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Ngọc đề nghị cơ quan chức năng sớm giải quyết việc cấp
Theo phản ánh của sinh viên Lệ, tuy học trường sư phạm nhưng do theo học chuyên ngành không phải là ngành sư phạm nên sinh viên Lệ phải đóng học phí. Căn cứ quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, sinh viên Lệ thuộc đối tượng được miễn học phí do có hộ khẩu tại xã vùng cao. Tuy nhiên, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không nhận giải
* Trả lời: Điều 1 Nghị định 54/2011/NĐ-CP/2014 ngày 04/7/2011 về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã
năm 1988 tôi có được tính thâm niên không. Trong khi đó có một số giáo viên cùng vào ngành như tôi nhưng không đi học tập trung mà lại vừa làm vừa đào tạo tại chỗ thì được tính thời gian công tác từ năm 1988? – Nguyễn Xuân Nhị ([email protected]).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Tôi nhập ngũ tham gia quân đội từ tháng 1/1972 đến tháng 12/1975, là thương – bệnh binh do hoạt động chiến đấu ở chiến trường B. Tôi được thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhì, được chuyển ngành từ quân đội (lúc quân hàm hạ sĩ). Hiện tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy. Vậy tôi có được tính thời gian ở quân đội để hưởng thâm niên nhà
Ông Nguyễn Đức Uy hỏi: Việc địa phương hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên theo địa chỉ sử dụng có phải là chủ trương của Nhà nước không? Tại sao mức hỗ trợ chi phí đào tạo cho sinh viên của các địa phương lại khác nhau? Ông Uy cũng thắc mắc tại sao trường hợp đối tượng là thí sinh học bác sĩ, dược sĩ chính quy nếu được đào tạo theo chỉ tiêu
Bà Trần Thị Huệ (Thanh Hóa) dạy học ở trường tiểu học công lập từ năm 1993 đến năm 2010 thì chuyển sang trường Tiểu học tư thục Hermann Gmeiner. Bà Huệ hỏi, thời gian công tác ở trường tiểu học công lập bà có được hưởng chế độ thâm niên không, nếu được thì thời gian hưởng được tính như thế nào? Thời điểm tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
điều kiện được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên, khi nhà trường làm hồ sơ đề nghị xét tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo thì ông Kiên chỉ được hưởng 5%. Ông Kiên hỏi, thời gian ông làm giáo viên hợp đồng có đóng BHXH bắt buộc có được tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không? Nếu được thì ông sẽ được hưởng mức phụ cấp 10% có
GD&TĐ - Sau khi học xong sư phạm, tôi đã có quyết định vào làm giáo viên của một trường tiểu học. Tuy nhiên tôi chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, tôi không được tính hưởng trong thời gian tôi đi nghĩa vụ quân sự và thời gian tập sự. Xin hỏi như vậy có đúng hay không? – Trần Hồng Quân
GD&TĐ - Tôi tham gia công tác dạy học từ năm 1988 đến năm 2006 thì chuyển sang làm thư viện. Vậy tôi có được tính thâm niên không? - Lê Thị Quyên ([email protected]).
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai ([email protected])
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
GD&TĐ - Tôi nguyên là Giám đốc Trung tâm GDTX huyện Lương Tài (Bắc Ninh), nghỉ hưu hồi tháng 7/2005. Tôi có 39 năm 10 tháng đóng bảo hiểm xã hội (trong đó 8 năm 8 tháng là sỹ quan quân đội, trước khi nhập ngũ đã là giáo viên gần 3 năm). Tháng 4/2014 Bảo hiểm xã hội Bắc Ninh có quyết định số: 1888/QĐ chi trả cho tôi 8,5 triệu đồng tiền trợ cấp