Tôi là công chức xã (chỉ huy trưởng quân sự) hưởng lương hệ số 1,18; nay bản thân đã học xong chương trình trung cấp luật, vậy trường hợp của tôi có được chuyển xếp lương theo bằng cấp không?
Tôi đọc Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 thấy quy định: Trong thời gian tập sự người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng… Trước đây tôi học trường Đại học Vinh khoa Ngữ Văn, sau đó tôi
Tôi có bằng tốt nghiệp cao đẳng, hiện đang có nguyện vọng thi tuyển công chức ở xã, phường ở một huyện miền núi. Xin luật gia cho biết tiêu chuẩn cụ thể đối một công chức cấp xã được quy định ở văn bản nào và cụ thể ra sao?
Tôi công tác ở xã thuộc huyện vùng cao. Với xã vùng cao thì cán bộ có bằng cấp cao thường ít mà chủ yếu vừa làm, vừa học thêm, chính vì vậy mức lương thấp hơn so với cán bộ xã vùng đồng bằng. Nay xin luật gia nêu rõ hơn vấn đề xếp lương đối với công chức cấp xã nói chung, nhất là vấn đề lương tập sự, xếp lương khi chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên
Ông Đinh Sóc công tác tại UBND xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi từ tháng 1/1998 với chức danh Ủy viên UBND xã, được xếp mức lương 483.300đồng, đến tháng 1/2003 được cộng thêm 5% tái cử. Tháng 11/2003, khi có Nghị định 121/2003 NĐ-CP về chế độ chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn, ông Sóc được xếp hệ số lương là
Tôi là giáo viên trong biên chế của trường tiểu học công lập từ năm 1990. Năm 1993, do thiếu kế toán nhà trường điều động tôi làm công việc này. Năm 2006, tôi trở lại giảng dạy với mã ngạch 15.114. Vậy thời gian làm kế toán của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thu Trà (thutra***@gmail.com.
Ông Đặng Mạnh Tiến (TP. Hà Nội) là Bí thư Đảng ủy xã Hòa Phú từ tháng 10/1991-12/2000; từ tháng 1/2001 đến nay là cán bộ Tư pháp-Hộ tịch xã được xếp lương ở bậc 5 ngạch cán sự xã. Ông Tiến hỏi ông có được chuyển xếp lại bậc lương trong thời gian làm Bí thư Đảng ủy xã từ năm 1991 đến năm 2000 không?
Tôi sinh năm 1958, với 30 năm trực tiếp đứng lớp và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội là 30 năm. Năm học 2012-2013 và 2013-2014 tôi đều hoàn thành nhiệm vụ, nay tôi có nguyện vọng làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định số: 108/2014/NĐ-CP có được không? Nếu được thì trình tự, hồ sơ thủ tục như thế nào và chế độ chính sách đối với người
chế bao gồm:
1. Cán bộ, công chức, viên chức (CBCC,VC) trong biên chế và CBCC cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là CBCC,VC), thuộc đối tượng tinh giản biên chế nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Dôi dư do rà soát, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, nhân
Xin hỏi Sở Nội vụ các trường hợp sau có thuộc đối tượng tinh giản bộ máy biên chế theo "Nghị định 108 ngày 20/11/2014 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tinh giản bộ máy biên chế" không?: 1/ Trần Văn Hoàng sinh năm 1960, chức vụ công chức tư pháp hộ tịch xã. 2/ La Văn Sáng, sinh năm 1968, chức vụ công chức văn hóa xã hội xã. 3/ Nình Văn
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 108/CP về chính sách tinh giản biên chế với 12 đối tượng, Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức (CBCC-VC) trong biên chế và CBCC cấp xã hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) theo quy định của pháp luật (CBCC-VC), thuộc đối tượngtinh giản biên chế (TGBC) nếu thuộc 1 trong
Công ty nơi tôi công tác mới thực hiện cổ phần hoá từ DNNN và được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh từ tháng 4/2007 và hiện đang thực hiện sắp xếp, bố trí lại lao động. Vậy người lao động dôi dư ở công ty được thực hiện theo chế độ nào? Theo nghị định 155/2004/NĐ-CP hay nghị định 110/2007/NĐ-CP? Bản thân tôi đã đóng BHXH 31 năm, nhưng tuổi đời
Tôi là Huynh Ngoc Minh, nguyên Chủ tịch Hội đồng tư vấn Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng,cùng bị cắt thâm niên môt lần với các Thầy giáo hưởng ngạch chuyên viên, nhưng có giảng dạy theo qui định như: Thầy Nguyễn Văn Hung, thầy Phạm Phúơc Thành... Nay, Tổng cục dạy nghề đã có công văn trả lời Sở nội vụ thành phố Đà Nẵng là được tính phụ cấp thâm
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh và cũng có kinh nghiệm công tác tại vị trí văn phòng UBND xã. Theo thông tin vị trí tuyển dụng công chức văn phòng thống kê- thi đua khen thưởng- dân tộc tôn giáo cấp xã thì chỉ nhận hồ sơ chuyên ngành quản trị văn phòng,… còn thi tuyển vị trí văn phòng HĐND- UBND cấp huyện thì có nhận chuyên ngành
GD&TĐ - Trường hợp của tôi được luân chuyển từ xã vùng 2 (thuận lợi) đến xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3) và dạy ở trường chuyên biệt (trường phổ thông dân tộc bán trú) từ tháng 9/2009 đến nay. Hiện tôi đã hưởng hết 5 năm thu hút từ tháng 5/2012, (do đây là lần thứ 2 tôi chuyển đến vùng 3,lần thứ nhất tôi chuyển đến
Bà Hà Ly được ký hợp đồng giảng dạy tại 1 trường công lập của huyện từ năm 1998, tham gia đóng BHXH bắt buộc từ năm 1999 và đến năm 2013 mới có quyết định vào biên chế. Năm 2013, bà Ly được hưởng 5% phụ cấp thâm niên. Bà Ly hỏi, việc tính thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của bà như vậy có đúng quy định không?
- Thương binh & Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thì được hưởng chế độ hưu trí theo quy định của pháp luật về BHXH và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
d). Nam trên 58 tuổi đến dưới 60 tuổi, nữ trên 53 tuổi đến dưới 55 tuổi, có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm