Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
Ba tôi vì thương bạn nên đã cho mượn một chiếc xe máy, để người này chạy chở hàng kiếm tiền sinh sống. Nhưng một thời gian sau, tôi thấy con trai của người này thường xuyên sử dụng chiếc xe đi chơi, thậm chí có lúc đem cầm chiếc xe để đi chơi cùng bè bạn. Bức xúc về điều này, tôi đề nghị ba tôi lấy chiếc xe lại, ba tôi lại băn khoăn sợ mất lòng
Người điều khiển ô tô không giữ Khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước bị xử phạt theo quy định của pháp luật như thế nào? Kính mong ban biên tập cho tôi câu trả lời. Xin cám ơn.
Xe gắn máy không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ ban biên tập. Xin cám ơn!
lô đât hơn 144m2. Em không hiểu lắm về vi bằng nên muốn hỏi luật sư: - Quyền lợi người mua có được đảm bảo khi có vấn đề gì xảy ra không? (vì em mua để ở nên cũng chưa có ý định giao dịch thương mại) - Văn phòng Thừa phát lại khi làm chứng có kiểm tra hồ sơ lô đất nhỏ (4x12m) chưa bán cho ai không? (vì em sợ chủ đất có thể bán 1 lô đất ấy cho nhiều
giữ khoảng cách không nhỏ hơn số ghi trên biển báo. Như vậy, việc không giữ khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe” là vi phạm quy tắc giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13
cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
a) Giấy đề nghị giám định;
b) Giấy giới thiệu của Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh;
c) Các giấy tờ điều trị vết thương tái phát: Giấy ra viện theo đúng quy định của Bộ Y tế (bản sao). Trong trường hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị ngoại trú thương tật tái phát do
dùng để chữa bệnh cho bà Vi và chi tiêu chung cho gia đình. Tòa án tuyên dựa theo điểm b.3 tiểu mục 2.2; các điểm b.2 b.3 tiểu mục 2.3 thuộc mục 2 nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao và theo đó có cơ sở để xác định hợp dồng chuyển nhượng có hiệu lực và không bị vô hiệu. Theo đó buộc bà Vi cùng các con trả đất
lý do này đến lý do khác mà không thực hiện lời hứa giúp. Em đang lo nghĩ không biết Bác B có thông đồng với Bác A để lừa bán đất cho em không! Luật sư cho em xin hỏi: 1- Em có nên trình báo sự việc cho công an không? 2- Theo em tìm hiểu thì được biết: hợp đồng mua bán đất viết tay, không được công chứng bị xem là không hợp pháp và vô hiệu. Giờ em
Theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13, các trường hợp không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bao gồm:
- Một là, tổ chức, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất để quản lý thuộc các trường
hộ liền kề đó đc cấp GCNQSD đất vào DT đất dưới hành lang lưới điện ấy, thì có đúng ko. Câu hỏi 2. Năm 2007, chủ cũ liền kề bán nhà cho hộ mới, chủ mới đã xây dựng quán hàng vào tiếp vị trí đất dưới hành lang lưới điện ấy, đồng thời lên phần DT đất trước mặt nhà tôi. Tôi đã làm đơn kiến nghị đến UBND phường sở tại nơi tôi đang ở. UBND phường trả
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
nghị xem xét giải quyết.
2. Xác định ranh giới và diện tích đất
Như tôi đã phân tích ở trên, việc ủy ban nhân dân xã xác định một điểm cụ thể để đo đất và đưa ra kết luận giải quyết thường phải có cơ sở và căn cứ. Bạn có thể đề nghị ủy ban nhân dân cấp xã giải thích cơ sở nào để lấy "điểm đầu cạnh trái của thửa đất đến điểm cuối cùng dóng
luật sư cho em hỏi ah Ông em trước có khai hoang 1 mảnh đất nhưng chưa có giấy tờ SDĐ nhưng ông em lại đi công tác xa nhà nên mảnh đất đó bỏ không,vài năm sau ông em về thì thấy nhà bên cạnh đang xử dụng mảnh đất đó từ năm 1993, ông em nghĩ là đất của ông em bị xã lấy lại và bán cho gia đình nhà bên cạnh nên không làm đơn tố cáo. Nhưng đến
Kính gửi luật sư! Xin nhờ luật sư tư vấn giúp. Cha tôi là con trai trưởng của họ tộc. Năm 1988 Cha tôi tổ chức họp họ tộc và lập biên bản phân chia tài sản của ông bà để lại. Biên bản được tất cả mọi người trong họ tộc cùng ký tên, có xác nhận của chính quyền địa phương là trưởng thôn ký tên. Sau đó chép thành 3 bản, Cha tôi giữ 1 bản, các chú
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Cơ quan chúng tôi nhận được đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, nội dung đơn như sau: Năm 1999, gia đình ông A có khai hoang 1 diện tích đất thuộc lâm phần quản lý của một Lâm trường quản lý. Sau một thời gian Lâm trường có một buổi làm việc với UBND xã X và cho phép các hộ dân có đất xâm canh được trồng rừng trên diện tích khai hoang
bên ký kết;
e) Bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân hoặc giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
g) Trường hợp người đề nghị chứng nhận quyền sở hữu nhà ở có một trong những giấy tờ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác
số 24/2010/NĐ-CP và có nguyện vọng chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên phải có hồ sơ cá nhân gửi người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức xem xét. Hồ sơ cá nhân bao gồm: Đơn đề nghị xét chuyển thành công chức từ cấp huyện trở lên; Bản đánh giá, nhận xét quá trình công tác và ý kiến đồng ý cho chuyển công tác của người đứng
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông